Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng trên toàn quốc là cơ quan nào? Ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng trước hết phải được thực hiện, xử lý bằng lực lượng nào? Câu hỏi của anh P.L.Q đến từ TP.HCM.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau doanh nghiệp viễn thông có phải thiết lập môi trường để lắp đặt thiết bị quan trắc, lấy mẫu và cung cấp luồng dữ liệu mạng không? Câu hỏi của anh L.Y.A đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi là nhà thầu phải cập nhật báo cáo đánh giá rủi ro trong hoạt động dầu khí định kỳ bao nhiêu năm một lần? Hành vi không cập nhật đúng hạn báo cáo đánh giá rủi ro về an toàn trong hoạt động dầu khí sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh B đến từ Hải Phòng.
nước ngoài mà xảy ra tai nạn lao động hàng hải là cơ quan đại diện của Việt Nam.
Ai có trách nhiệm xây dựng phương án ứng cứu khẩn cấp đối với tai nạn lao động hàng hải liên quan đến thuyền viên?
Người có trách nhiệm xây dựng phương án ứng cứu khẩn cấp đối với tai nạn lao động hàng hải liên quan đến thuyền viên được quy định tại Điều 71 Bộ luật Hàng
Trách nhiệm xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp được quy định như thế nào? Thống kê, báo cáo sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng như thế nào? Thắc mắc đến từ bạn H.T ở Bình Phước. Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
động nghiêm trọng?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
...
2. Trách nhiệm xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp:
a) Người sử dụng lao động
Phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng buộc phải có các nội dung gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
1. Phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau: doanh nghiệp viễn thông có bắt buộc phải chỉ định bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố mạng (CERT) không? Doanh nghiệp viễn thông không thành lập hoặc không chỉ định đơn vị chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng thì bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh K.K.A đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Bộ Tư pháp có được phép truy cập cơ sở dữ liệu của đơn vị gặp sự cố để khắc phục lỗi hay không? Khi trao đổi thông tin trong quá trình khắc phục sự cố thì Đội cần đảm bảo những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh An từ Hà Nội
Cho tôi hỏi Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Bộ Tư pháp gồm có những thành viên nào? Thành viên Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Bộ Tư pháp làm việc theo chế độ gì? Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Bộ Tư pháp có những quyền hạn gì? Câu hỏi của anh Tâm đến từ Nha Trang.
trường hợp nguồn tấn công được xác định xuất phát từ thuê bao thuộc doanh nghiệp mình hoặc khi được yêu cầu từ Cơ quan điều phối quốc gia.
Như vậy, khi doanh nghiệp viễn thông không thiết lập đầu mối thường trực 24/7 thì có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
Cơ quan thường trực về ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng
An toàn thông tin mạng của Bộ Tư pháp là gì? Đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Bộ Tư pháp là cơ quan nào và có trách nhiệm gì? Thắc mắc đến từ bạn T.H ở Vũng Tàu.
tiến hành hoạt động dầu khí, nhà thầu có trách nhiệm xây dựng các tài liệu về quản lý an toàn, bao gồm:
- Chương trình quản lý an toàn;
- Báo cáo đánh giá rủi ro;
- Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.
Trong đó:
(1) Chương trình quản lý an toàn gồm các nội dung chính sau:
- Chính sách và các mục tiêu về an toàn;
- Tổ chức công tác an toàn, phân công
Để kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất khẩu và nhập khẩu khí cần đáp ứng những điều kiện gì? Thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất nhập khẩu khí chỉ ký hợp đồng cho thuê cảng xuất, nhập khí khi nào? Nội dung câu hỏi của chị Xuân Thùy tại Bình Dương.
móc, thiết bị, hóa chất, vật liệu nguy hiểm. Kết quả của việc đánh giá rủi ro được sử dụng làm số liệu đầu vào để tổ chức thực hiện công tác ứng cứu khẩn cấp.
...
Theo đó, nhà thầu phải bảo đảm mọi rủi ro về an toàn trong hoạt động dầu khí phải được xác định, phân tích, đánh giá đối với tất cả công trình dầu khí, máy móc, thiết bị, hóa chất, vật
Máy, thiết bị, việc sử dụng vật tư, chất, hoạt động lao động có nguy cơ gây TNLĐ, sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ nghiêm trọng NSDLĐ phải làm gì?
Căn cứ tại Điều 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
1. Người sử dụng lao động phải
tiêu đánh giá rủi ro;
+ Mô tả các hoạt động, các công trình dầu khí;
+ Xác định, phân tích, đánh giá rủi ro định tính và định lượng;
+ Các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
- Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải dựa trên kết quả báo cáo đánh giá rủi ro bao gồm các nội dung chính sau:
+ Mô tả và phân loại các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra;
+ Sơ đồ tổ
Quy định đối tượng phải tham gia huấn luyện sơ cứu cấp cứu gồm những ai? Hoạt động sơ cứu, cấp cứu phải đáp ứng yêu cầu gì? - Câu hỏi của chị D.H (Bình Dương).