Cho tôi hỏi bảng lương của công chức kiểm toán nhà nước như thế nào? Kiểm toán nhà nước được trích bao nhiêu kinh phí từ số tiền phát hiện và kiến nghị và số kinh phí được trích được sử dụng cho những nội dung nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã.
- 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo; mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương
chứng minh sĩ quan, Thẻ sĩ quan dự bị do Cục Cán bộ Tổng cục Chính trị quản lý;
b) Dữ liệu in Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Thẻ hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ do Cục Quân lực Bộ Tổng Tham mưu quản lý;
c) Dữ liệu in Thẻ quân nhân chuyên nghiệp và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị do Ban Chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã
Mình muốn hỏi vấn đề như thế này. Mình tốt nghiệp trình độ tiến sĩ Ngữ Văn, được tuyển dụng vào một trường Trung cấp nghề ở vị trí chuyên viên của một đơn vị trực thuộc Nhà trường. Tuy nhiên, phòng tổ chức làm quyết định và hợp đồng tuyển dụng viên chức cho mình lại xếp hệ số lương bậc 1/9 của 2.34. Theo nghị định 115 của Chính Phủ thì trong thời
Tôi có thắc mắc là Chủ tịch Hội đồng Thi tuyển chọn Thẩm phán cao cấp do ai giữ chức vụ? Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng Thi tuyển chọn Thẩm phán cao cấp? Tôi cảm ơn - Câu hỏi của anh Trường (Vĩnh Phúc).
Tôi là viên chức công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có thời gian công tác là 10 năm 5 tháng. Nghỉ 2 lần chế độ thai sản là 10 tháng. Có thời gian đóng BHXH là 10 năm 5 tháng. Vậy tôi có đủ điều kiện được hưởng trợ cấp 1 lần ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Tôi là viên chức đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 5 năm 6 tháng. Xin hỏi, trường hợp tôi có nhận được “trợ cấp một lần theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” khi địa bàn nơi tôi công tác được đưa ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hay
Ông T là viên chức công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) từ tháng 11/2011. Nay, địa phương nơi ông công tác đã ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Hỏi, ông có được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Chị muốn tìm hiểu về các chế độ tập sự và hướng dẫn tập sự của viên chức, cụ thể như sau: Chế độ tập sự và hướng dẫn tập sự của viên chức được quy định như thế nào? Thời gian tập sự có được được tính vào thời gian xét nâng bậc lương không? Chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người tập sự trong trường hợp nào?
Em vừa thi đậu viên chức có quyết định vào tháng 5/2/2020, cho em hỏi tập sự trong thời gian bao lâu thì có thể chuyển công tác về trường khác được ạ? Ngoài ra thì thời gian tập sự đối với từng trường hợp tuyển dụng quy định thế nào? Người làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng những quyền lợi gì? Em cảm ơn!
Tôi muốn tìm hiểu về thanh tra theo quy định pháp luật hiện nay. Cụ thể là Thanh tra tỉnh có cơ cấu tổ chức như thế nào? Tiêu chuẩn để trở thành Chánh Thanh tra tỉnh là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh Thanh tra tỉnh. Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.
Kinh nghiệm
(thành tích công tác)
- Có thời gian giữ ngạch chuyên viên chính và tương đương từ đủ 06 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch chuyên viên chính thì thời gian
huyện, phó trung đoàn trưởng và tương đương. Cán bộ quy hoạch những chức vụ trên.
1.4. Cán bộ có đủ 6 năm giữ ngạch, bậc chuyên viên và tương đương; chức danh, vị trí việc làm theo quy định phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị và trong dự nguồn ngạch trung cấp (tương đương).
1.5. Giảng viên lý luận chính trị ở trường, trung tâm có nhiệm vụ
% tính trên mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Phụ cấp trách nhiệm được tính trên mức lương cấp hàm, ngạch bậc hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), được xác định theo công thức sau:
Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu chung x Hệ số
chế hoạt động của Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ban hành kèm theo Thông tư 03/2016/TT-TANDTC quy định như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng
Hội đồng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp;
2. Tổ chức kỳ thi nâng ngạch từ Thẩm phán sơ cấp lên Thẩm phán
này phải là công chức từ ngạch chuyên viên và tương đương, có trình độ cử nhân luật trở lên.
Viên chức pháp chế quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định này là viên chức có chức danh nghề nghiệp, có trình độ cử nhân luật trở lên.
b) Người đứng đầu tổ chức pháp chế phải có trình độ cử nhân luật trở lên và có ít nhất năm năm trực tiếp làm công tác pháp
dự bị
Với công dân nữ đi nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị thì tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 14/2016/NĐ-CP quy định:
- Sắp xếp nữ binh sĩ dự bị có chuyên môn phù hợp với chức danh biên chế, nếu thiếu thì sắp xếp nữ binh sĩ dự bị có chuyên môn tương ứng.
- Nữ binh sĩ dự bị nhóm A vào đơn vị bảo đảm chiến đấu trực thuộc quân chủng, binh chủng, đơn
. Trường hợp chưa được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính thì phải hoàn thành Chương trình bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương và có ít nhất 09 năm giữ ngạch chuyên viên hoặc tương đương.
- Có trình độ trung cấp lý luận chính trị; hoàn thành Chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đối