phía Đông Thái Bình Dương
D. Để chỉ sự nóng lên toàn cầu sự tương tác giữa khí quyển Trái đất và bức xạ từ Mặt trời đến
Câu hỏi số 6: Huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào?
A. Cà Mau
B. Kiên Giang
C. Bà Rịa - Vũng Tàu
D. Thành phố Đà Nẵng
Câu hỏi số 7: Loài cây nào sau đây xuất hiện nhiều trong các bài
sử dụng mặt biển, đáy biển, đảo;
+ Xác định cụ thể các vùng bờ biển dễ bị tổn thương như bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, rừng phòng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm và có các giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp;
+ Giải pháp và tiến độ thực hiện quy hoạch.
- Chính phủ xây dựng phương án tổng thể phát triển các ngành kinh tế biển quy
trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.
2. Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
3
được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.
2. Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đối tượng
định tại mục VI Mẫu 04 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
+ Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp.
Những người lao động làm nghề, công việc nào thường tiếp xúc
); Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước bẩn (từ 04 giờ trong một ngày trở lên, trên 3 ngày trong 1 tuần).
38. Đào lò; đào lò giếng; các công việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế - xã hội và các công việc đột xuất theo yêu cầu quản lý điều hành, nhưng phải tuân thủ theo đúng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về an toàn và các quy định
Dự án đầu tư lấn biển là gì?
Theo Điều 3 Nghị định 42/2024/NĐ-CP giải thích như sau:
Giải thích từ ngữ
...
2. Dự án đầu tư lấn biển, hạng mục lấn biển của dự án đầu tư là tập hợp các giải pháp, đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động san lấp, lấn biển, xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch nhằm tạo quỹ đất sử dụng
quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.
Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
- Đối với yếu tố nguy hiểm thì người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.
- Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt
; ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải.
5. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị trường, trình độ phát triển kinh tế
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là gì?
Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng
yếu, thường xuyên bị đùn sủi.
- Cải tạo, cứng hóa mặt đê, đường hành lang chân đê để tăng ổn định, kết hợp chương trình nông thôn mới làm đường giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, tổ chức hộ đê, chống lấn chiếm thân đê.
- Xây dựng, nâng cấp các cống qua đê; những cống qua đê bị hư hỏng chưa có điều kiện sửa chữa hoặc xây mới
-CP thì quyết định tạm giữ người phải ghi rõ các nội dung sau:
- Số quyết định; giờ, phút, ngày, tháng, năm ra quyết định;
- Họ, tên, cấp bậc (nếu có), chức vụ, cơ quan, đơn vị của người ra quyết định;
- Căn cứ ra quyết định tạm giữ, điều, khoản văn bản pháp luật được áp dụng; lý do tạm giữ;
- Họ tên, ngày, tháng năm sinh, nơi sinh, nơi đăng ký
vực ven bờ trong đó tập trung vào việc thu gom, thu hồi các sản phẩm làm từ nhựa, bao bì, túi nilon khó phân hủy và vận chuyển đến nơi tái chế, xử lý theo quy định và bàn giao bãi biển, khu vực ven bờ đã làm sạch cho các tổ chức, đơn vị có trách nhiệm quản lý để không tái diễn tình trạng ô nhiễm môi trường biển.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến
chiến lược, chương trình, kế hoạch liên quan đến khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước và các tài nguyên khác liên quan trên lưu vực sông Mê Công, bao gồm cả lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Sê San - Srêpốk, bảo đảm tính hiệu quả và đồng bộ với các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khác.
- Thực hiện
vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;
+ Kinh doanh mại dâm;
+ Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
+ Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
+ Kinh doanh pháo nổ;
+ Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
- Đối với những ngành
cơ.
Chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ
- Giai đoạn chuyển đổi áp dụng trên một phần hoặc toàn bộ diện tích sản xuất phải ít nhất là:
- đối với cây hàng năm: 12 tháng cho đến khi gieo hạt hoặc trồng cây;
- đối với cây lâu năm: 18 tháng cho đến khi thu hoạch vụ đầu tiên.
- Thời điểm bắt đầu chuyển đổi là ngày ghi nhận việc quản lý sản xuất hữu cơ
đoạn 2023-2025 đúng không?
Theo Mục II Điều 1 Quyết định 515/QĐ-TTg năm 2023 có nêu rõ 08 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trong đó, huy động nguồn lực và quản lý thực hiện Chương trình là nhiệm vụ thứ tám mà nội dung Chương trình đề ra:
- Đa dạng hóa các nguồn lực để thực hiện Chương trình, trong đó ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng và có ý
lượng tài nguyên mà được phép của cơ quan quản lý nhà nước hoặc không trái quy định của pháp luật về quản lý khai thác tài nguyên khi thực hiện khai thác sử dụng hoặc tiêu thụ thì phải khai, nộp thuế TN với cơ quan thuế địa phương nơi phát sinh tài nguyên khai thác.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi để phát điện là người nộp thuế
Phát triển nông thôn quản lý và Quỹ phòng, chống thiên tai cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý.
- Nguồn tài chính của Quỹ phòng, chống thiên tai được quy định như sau:
+ Nguồn tài chính của Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương bao gồm hỗ trợ, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; điều tiết từ Quỹ phòng