Cho tôi hỏi việc kiểm tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thì Ủy ban nhân dân có thẩm quyền thực hiện hay không? Nếu có thì do Ủy ban cấp nào thực hiện? Tổ chức kiểm tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại các địa phương thực hiện vào thời điểm nào? Câu hỏi của chị Ánh Tuyết đến từ An Giang.
Cho tôi hỏi khi áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường cần tuân thủ theo nguyên tắc thế nào? Đối tượng nào bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính này? Các tình tiết nào được xem là tình tiết giảm nhẹ khi quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường? - Câu hỏi của chị Nga đến từ Biên Hòa, Đồng Nai.
Cho tôi hỏi công tác thu thập thông tin lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn thực hiện thế nào? Ai là người có thẩm quyền lập hồ sơ? Hồ sơ bao gồm những gì?- Câu hỏi của anh Quốc Thanh đến từ Cà Mau.
Cho tôi hỏi những người nào được lựa chọn phân công giúp đỡ các đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn? Khi được phân công thì họ cần làm gì? Được hỗ trợ bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Hòa (Tây Ninh).
Cho tôi hỏi trong công tác áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn thì Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như thế nào? Cụ thể tại Ủy ban tỉnh, huyện, xã có trách nhiệm cụ thể gì? Có trách nhiệm lưu hồ sơ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hay không? - Câu hỏi của anh Minh Khang (Mỹ Tho).
Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải thực hiện cam kết về những nội dung gì? Tổ chức cuộc họp góp ý đối với người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn trong trường hợp nào? Trình tự tổ chức thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Loan (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi có trường hợp nào quyết định trong áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được sửa đổi hay không? Nếu có thì việc sửa đổi đó được quy định như thế nào? - Câu hỏi của chị Tú Trinh (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi tôi được phân công giúp đỡ đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã vậy tôi sẽ nhiệm vụ và quyền hạn thế nào? Có thể được phân công giúp đỡ, giáo dục cho bao nhiêu người? Có được hỗ trợ gì hay không? - Câu hỏi của chị Minh Nguyệt (Bình Phước).
Cho tôi hỏi ai có quyền thực hiện việc đề nghị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn? Nội dung đề nghị có gì? Sau khi nhận được văn bản đề nghị việc xem xét, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn thì cơ quan nhà nước làm gì tiếp theo? - Câu hỏi của chị Thanh Loan (Bình Phước).
Cho tôi hỏi về cuộc họp tư vấn xem xét quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được tổ chức khi nào? Thành phần tham dự gồm những ai? Các quy định tại cuộc họp là gì? Trình tự tổ chức ra sao? - Câu hỏi của chị Mỹ Lệ (Thành phố Thủ Đức)
Cho hỏi người được giáo dục trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có được thay đổi nơi cư trú hay không? Nếu có thì được thực hiện trong trường hợp nào? - Câu hỏi của chị Tú Khuyên (Mỹ Tho).
Cho tôi hỏi với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn sẽ được áp dụng cho các đối tượng thuộc độ tuổi bao nhiêu? Về thẩm quyền đề nghị và thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là của ai? - Câu hỏi của chị Hồng Năm (An Giang).
Cho tôi hỏi về vấn đề Cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình thế nào? Đối với lưu trữ hồ sơ về việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và hồ sơ áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình gồm các tài liệu gì? - Câu hỏi của chị Minh
Cho tôi hỏi hiện nay công chức tư pháp có phải kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hay không? Trong cuộc họp tư vấn xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có cần sự tham gia của công chức tư pháp hay không? - Câu hỏi của chị Ái Phương (Tây Ninh).
Trường đại học thực hiện báo cáo hằng năm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan quản lý trực tiếp vào thời điểm nào? Trước khi tổ chức đào tạo tại trang thông tin điện tử trường đại học phải đăng tải những thông tin gì? Trình độ đào tạo đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù tại trường đại học là gì? - Câu hỏi của anh Khắc Hy (TP.HCM).
Tôi muốn hỏi về các trường hợp mà tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có thể bị giải thể, vậy khi giải thể thì hồ sơ và thủ tục giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục như thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Loan (Bình Dương).
Cho tôi hỏi trường phổ thông dân tộc bán trú đã được thành lập vậy muốn được hoạt động giáo dục thì trường cần đáp ứng được các điều kiện gì nữa? Có cần thực hiện thủ tục xin phép gì để được hoạt động giáo dục hay không? Câu hỏi của chị Lê Yến (Vĩnh Long).
Tôi muốn biết trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập trường hợp nào bị đình chỉ hoạt động và trường hợp nào bị giải thể? Thủ tục thực hiện đình chỉ và giải thể được quy định như thế nào? - Câu hỏi của chị Nguyệt Nhi (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi hiện nay thì lớp dành cho trẻ khuyết tật có được thực hiện chương trình giáo dục tiểu học hay không? Nếu có thì hồ sơ, thủ tục cho phép thực hiện hoạt động này được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Thắng Huỳnh (Thành phố Hồ Chí Minh).
Cho tôi hỏi trường trung học có hành vi gian lận để được cho phép hoạt động giáo dục thì sẽ bị xử lý theo hướng đình chỉ hay sẽ bị giải thể vậy ạ? Thủ tục cho việc xử lý thực hiện thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Thi (Tp.HCM).