xây dựng, quy định khác của pháp luật có liên quan và quy định sau:
a) Đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước phải đáp ứng yêu cầu quy định tại Điều 17 Luật Thủy lợi;
b) Việc bố trí tổng thể và thiết kế kết cấu đập phải tạo thuận lợi cho công tác quản lý an toàn đập, ứng cứu đập khi xảy ra sự cố và bảo trì, nâng cấp, sửa chữa khi công trình bị hư hỏng
luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt, gồm:
a) Công trình phục vụ quốc phòng, an ninh;
b) Công trình giao thông: cầu, cầu vượt, hầm;
c) Công trình thủy lợi: cống, kè thủy lợi; hệ thống dẫn, chuyển nước;
d) Công trình năng lượng: cột điện lực, đường dây tải điện;
đ) Công trình hạ tầng kỹ thuật: đường ống cấp nước, thoát nước, viễn
gia thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư không được tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đó;
d) Trường hợp dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi thì hội đồng thẩm định phải có đại diện cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó; cơ quan thẩm định phải lấy ý kiến
văn bằng trình độ tương đương;
c) Chuyên gia tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư không được tham gia hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đó;
d) Trường hợp dự án đầu tư có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi thì hội đồng thẩm định phải có đại diện cơ quan nhà nước quản lý công
trợ đầu tư cho doanh nghiệp
a) Được ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 100 % kinh phí khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, giao thông tại vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
b) Dự án áp dụng theo quy trình sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận; dự án áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn; dự án sản xuất
thủy sản, kiểm ngư theo quy định của pháp luật về thủy sản; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực thủy sản theo phân công.
-Chi cục về lĩnh vực thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai giúp tham mưu UBND tỉnh quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về thủy lợi, cấp nước sạch nông thôn, bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập và hồ
Tôi có một câu hỏi như sau: Giấy phép khai thác sử dụng nước biển để nuôi trồng thủy sản bị thu hồi trong trường hợp nào? Ai có thẩm quyền thu hồi? Biết lưu lượng khai thác là 1.200.000 m3/ngày đêm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là việc bơm nước thí nghiệm trong điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất phải đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là cầu treo dân sinh là gì? Việc chọn vị trí bố trí cầu treo dân sinh phải dựa trên những căn cứ nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.T đến từ Gia Lai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc hạn chế giao thông đường thủy nội địa. Cho tôi hỏi tổ chức không đề nghị cơ quan có thẩm quyền công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa trước khi thi công công trình thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Trung Thành ở Đồng Nai.
tỉnh có đập, hồ chứa nước trên địa bàn, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt;
b) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định danh mục đập, hồ chứa thủy lợi lớn, vừa, nhỏ mà việc khai thác và bảo vệ liên quan đến 02 tỉnh trở lên; Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định danh mục đập, hồ chứa
đầu tư, cơ sở;
- Trường hợp dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi, cơ quan cấp giấy phép môi trường phải lấy ý kiến bằng văn bản và đạt được sự đồng thuận của cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó trước khi cấp giấy phép môi trường;
- Trường hợp
chuyên ngành phòng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều
Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Thanh tra và Thủ trưởng cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành phòng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều xử phạt hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II, Chương III, Chương IV theo thẩm quyền quy định tại Điều 39 Nghị định này và chức
Kiểm soát viên chính hành chính đê điều là ai?
Theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 07/2015/TT-BNV quy định như sau:
Ngạch kiểm soát viên chính đê điều (mã số: 11.081)
1. Chức trách
Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ của ngành thủy lợi, giúp Giám đốc Sở kiểm soát, đôn đốc thực hiện các vấn đề kỹ thuật phức tạp trong việc quản lý đê và hộ đê trong
chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi (sau đây gọi chung là giấy phép môi trường thành phần). Giấy phép môi trường thành phần được tiếp tục
khẩu.
- Đạn cối, đạn pháo: từ 01 đến 10 quả.
- Thủy lôi: từ 01 đến 02 quả.
- Vật phạm pháp có giá trị từ 10.000.000 đến dưới 200.000.000 đồng.
- Vật phạm pháp khác có số lượng lớn theo quy định của pháp luật.
Nghị quyết 03/2022/NQ-HĐTP: Hướng dẫn về vật phạm pháp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn tại Điều 304 Bộ luật Hình sự 2015 như thế nào
đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và các bản đồ chuyên đề khác như bản hiện trạng thủy lợi, thủy văn nước mặt, cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ...
5.2.4. Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory Rural Appraisal - PRA) được sử dụng trong điều tra, đánh giá hiệu quả của các hệ thống sử dụng đất
chế chính sách về phòng, chống thiên tai
- Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống thiên tai và pháp luật khác có liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai như: khí tượng thủy văn, tài nguyên nước, thủy lợi, đất đai, lâm nghiệp, đấu thầu để bảo đảm đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, huy động được nguồn
cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý (không bao gồm tài sản do Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí, nguyên vật liệu,... để đầu tư xây dựng), gồm:
+ Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông (đường sắt, đường bộ, hàng không, đường thủy nội địa, hàng hải);
+ Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch;
+ Tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi;
+ Tài sản kết cấu