ủy ban xã biết chuyện đó nhưng họ đã không can thiệp, đến cuối năm 2014 cô ta và con về Lào Cai. Đến giữa năm 2015 chồng tôi lại đưa 1người phụ nữ khác về sống chung như vợ chồng, đến nay có con được gần 1 tháng, tôi có bảo làm đơn ly hôn nhưng chồng tôi không làm. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi bây giờ tôi phải làm như thế nào? Tôi xin chân thành cảm
Bố mẹ tôi có khối tài sản nhà ở và đất ở. Năm 1990, mẹ tôi qua đời, không để lại di chúc, năm 2000 bố tôi kết hôn cùng vợ kế. Tôi sống chung cùng gia đình em gái đi lấy chồng ở xã bên (trong gia đình có mâu thuẫn nên bố tôi và mẹ kế không cho vợ chồng tôi ở chung). Tôi nói đây là tài sản của bố mẹ tôi, mẹ tôi chết tôi có quyền thừa kế, mẹ kế không
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
Thủ tục cử người giám hộ: Điều 64 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
1. Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong
thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
kết hôn …).
• Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
Kính gửi Luật sư! Tôi và xin được hỏi Luật sư một số câu như sau: Ngày 14/01/2008 con tôi được Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh phân công đảm nhiệm công tác kế toán trường Tiểu học Khánh Hồng xã Khánh Hồng huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, theo hình thức "Hợp đồng không xác định thời hạn". S au 06 tháng thử việc ngày 14/7/2008 UBND huyện Yên Khánh
gian trước mặt nhà tôi và mặc nhiên chiếm khu vườn phía trước. (Lưu ý: dưới vườn chúng tôi có thể chứng minh được các hạng mục nhà tôi đã làm cho môi trường sạch đẹp và một số công trình trên đất mà gia đình tôi đã bỏ tiền triển khai) Sang tuần tới tháng 7/2013 ủy ban xã Xuân Phương có giấy mời các hộ gia đình vào để xử lý vụ tranh chấp, vậy mong luật
việc ong bà T sử dụng số diện tích đất ao đó trên 20 năm thì có được cấp quyền sử dụng cho ông bà T k? Hay ông bà T phải trả lại diện tích đất đó cho xóm A. Và thưa luật sư, cho đến thời điểm hiện tại thì trong giấy từ và bản đồ đất của xã và huyện thì số diện tích ao đó vẫn đang thuộc quyền sở hữu của xóm A.
bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ
Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
đó trên trích lục là 3.20 còn lại các thông số khác không có gì thay đổi. Ngoài ra có sự khác nhau giữa số được đánh trên sổ đỏ và trích lục. Như vậy khuôn đất như này có nên tiếp tục giao dịch hay làm việc hay không và nếu em mua khuôn đất này thì sau này liệu có tranh chấp gì xảy ra với ủy ban nhân dân xã, huyện không.