Chào luật sư! Kính mong luật sư giải đáp cho em một vấn đề liên quan đến chia di sản thừa kế. Gia đình nhà chồng em là cháu ngoại của bà, bà lúc còn sống đã làm thủ tục cho tặng chồng 500m2 đất đã cấp GCNQSDĐ đứng tên chồng em( năm 2007). Bà ngoại chồng em co 3 người con: Mẹ chồng em, một cậu và một bác nữa, nhưng mẹ chồng em mất sớm còn lại chồng
Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
tôi cũng không chấp nhận. Xin hỏi Luật sư là gia đình tôi tính mức bồi thường như vậy có hợp lý và đúng pháp luật không? Nếu ra tòa thì mẹ tôi có được bồi thường như gia đình tôi đã tính như trên không? Nếu gia đình tôi tính sai thì cách tính mức bồi thường như thế nào?Trường hợp công ty không chấp nhận bồi thường và bỏ tài sản thì khi thanh lý tài
.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng.
d) Chi phí khi yêu cầu công chứng
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
giữa tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết của Chủ tịch UBND tỉnh thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai đến Bộ TN&MT; quyết định giải quyết tranh chấp đất đai
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
thì tôi không biết, tôi chỉ biết là cho ông thuê máy để đi cày thôi. Mà ông cũng thấy đấy, cái máy cày đó tôi định đầu tư để vụ này bố con tôi cày thuê kiếm tý nhưng đùng một cái thằng con tôi nó đòi đi ra tỉnh học, một mình tôi chẳng làm ăn được gì nên mới đành phải cho ông thuê… lúc bàn giao máy ông đã kiểm tra ký lưỡng rồi còn gì… Mà này, tôi nói
đồng, bên tôi là bên giao thi công, bên nhận thicông là công ty Y (địa chỉ khác công ty X), ông B là người trực tiếp điều hànhthi công. Bên tôi đã thắc mắc tại sao không ký hợp đồng ở công ty X, thì ông Bbảo rằng chi nhánh của công ty Y và chúng tôi đề nghị ông B bỏ sung dấu mộc đỏcủa công ty Y, nhưng bảo đây là hợp đồng thi công sữa nhà nên không cần
Gia đình bà Phạm Thị Trần Quỳnh được giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP tại phường Trưng Nhị, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2003 gia đình bà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất này. Nay mẹ bà Quỳnh muốn làm thủ tục tặng cho bà quyền sử dụng toàn bộ các thửa đất nông nghiệp nêu trên. Bà Quỳnh hỏi, bà có đủ điều kiện để
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
di sản không phải là bố, mẹ của chú, mà là những người khác như vợ chú hay anh chị em của chú … thì phần di sản mà chú được hưởng nếu còn sống sẽ được chia cho những đồng thừa kế khác của người để lại di sản thừa kế theo quy định của pháp luật.
Ngoài việc được hưởng di sản hoặc không được hưởng di sản theo những trường hợp nêu trên thì chú bạn
đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thoả thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó và phải được công chứng. Người thực hiện việc công chứng sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch phải là công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường
* Như trường hợp của bạn nêu trên thì việc bạn và chị gái bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản trước là cần thiết vì:
-Nhà do cha mẹ bạn đứng tên mà lại không có di chúc. Cha mẹ bạn chỉ có 2 người con là bạn và chị gái bạn ngoài ra không có người thừa kế nào khác. Vậy sau này cha mẹ bạn mất đi mà không có di chúc thì người được nhận di
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ