khẩu phần ăn với người bị tạm giữ, người bị tạm giam dưới 18 tuổi. Họ cũng sẽ được tăng gấp đôi số buổi gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự so với người đủ 18 tuổi trở lên.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe
phòng và tôi với hình thức xếp chất lượng lao động loại C; không được xét tăng lương; không được tự ý nghỉ việc để trốn tránh trách nhiệm thu hồi nợ xấu; thời gian áp dụng từ tháng 1-2014 cho đến khi tỷ lệ nợ xấu về mức theo quy định. Xin nói thêm là khoản vay quá hạn này được ngân hàng A đánh giá là do khách quan khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng đến
nhận chị T trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày chị T không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Trường hợp chị T không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường nói trên, người sử dụng lao động phải trả trợ
Ông Phạm Hồng Quyết (Sơn La) đề nghị được cơ quan chức năng hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đối với công chức khi bị tam giam. Cụ thể, cán bộ công chức bị cơ quan An ninh điều tra khởi tố về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế và bị tạm giam để phục vụ công tác điều tra. Sau đó, Tòa
bán đấu giá, ông A đã khởi kiện Chi cục THADS đề nghị Tòa án hủy Quyết định kê biên, biên bản kê biên, hợp đồng bán đấu giá tài sản giữa Chi cục THADS với công ty bán đấu giá, đề nghị hủy hợp đồng mua bán tài sản đấu giá giữa công ty bán đấu giá và bà B là người mua trúng tài sản; Tòa án sơ thẩm thụ lý vụ việc trên và xem xét toàn bộ quá trình thi
Theo quy định tại Điều 175 của Bộ luật Lao động thì không được đình công ở một số doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh, quốc phòng theo danh mục do Chính phủ quy định (theo Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27-7-2007). Cơ quan quản lý nhà nước phải định kỳ tổ chức
Ông tôi hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945. Vừa qua ông tôi bị bệnh nặng nên phải phẫu thuật chi phí cao. Hiện ông tôi vẫn đang nằm viện. Xin hỏi trường hợp của ông tôi thì bảo hiểm y tế chi trả như thế nào, gia đình tôi phải đóng bao nhiêu phần trăm? Mong luật gia hướng dẫn
Vợ chồng bà Mai Trang có dự định dùng phương pháp thụ tinh ống nghiệm để sinh con nhưng không được hưởng chế độ bảo hiểm y tế. Bà Trang đề nghị Bộ Y tế nên bổ sung quyền lợi của người tham gia BHYT đối với những cặp vợ chồng vô sinh.
Theo Điều 35 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, người bị tạm giữ, tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; nếu sinh con thì được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho
trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền; công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật.
Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật: Được cơ quan có
Theo quy định của Luật BHYT và Thông tư liên tịch số 03/2012 ngày 16/1/2012 của Bộ Tài chính -Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện BHYT đối với người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu và thân nhân người đang làm công tác cơ yếu thì việc cấp lại, cấp đổi thẻ BHYT được quy định như sau: Cấp lại thẻ BHYT trong trường hợp bị mất; Cấp đổi
Bà Lý Kim Khánh làm việc tại một trường THPT ở quận 4, TP. Hồ Chí Minh. Từ năm 2002 đến tháng 8/2012, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu theo chế độ bảo hiểm y tế của bà Khánh là Bệnh viện Nguyễn Trãi (bệnh viện tuyến tỉnh). Từ tháng 8/2012, bà Khánh chuyển công tác về cơ quản chủ quản đóng ở quận 1 nên đã trả lại thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Tuy
Theo quy định hiện hành, thuốc cho trẻ em dưới 6 tuổi đều thuộc Danh mục thuốc ban hành kèm Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 của Bộ Y tế ban hành và hướng dẫn thực hiện Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, mà không có danh mục riêng (do Thông tư số02/2010/TT-BYT ban hành danh
tôi được biết Luật BHYT có quy định trẻ em dưới 6 tuổi được miễn phí điều trị tại các cơ sở y tế công lập . Do cháu chưa có thẻ BHYT nên tôi có xuất trình giấy khai sinh cho bệnh viện nhưng không được giải quyết . Hiện tôi đã làm thẻ BHYT cho cháu ( mẹ con tôi có hộ khẩu tại phường Nguyễn An Ninh) và còn giữ các biên lai thu viện phí của BV
Tôi đăng ký khám chữa bệnh ở Trung tâm y tế huyện Hòa Thành, nhưng khi bị tai nạn xe máy, tôi đã vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh để khâu vết thương. Sau khi điều trị xong tôi đã thanh toán toàn bộ chi phí điều trị. Bây giờ tôi có thể yêu cầu BHYT hoàn trả lại toàn bộ số tiền tôi đã thanh toán cho bệnh viện không ? Nếu được thì tôi phải làm thế nào?
tôi làm trong doanh nghiệp nha nước,mỗi năm tôi đều đăng ký nơi khám chua benh ban đầu trên thế y tế là bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh (châu đốc ),năm nay tôi cũng đăng ký giống như vậy,nhưng không hiểu sao khi tôi nhận thẻ bảo hiểm y tế thì trên đó ghi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu,nay tôi muốn điều
y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật nuôi con nuôi.
Thứ hai, hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm: (1) Giấy khai sinh; (2) Giấy khám sức
Tôi và vợ ở hai huyện khác nhau, lấy nhau lại làm việc ở một huyện khác. Bé sinh ra do chưa có hộ khẩu ở nơi làm việc của hai vợ, chồng nên phải làm giấy khai sinh cho bé ở quê của tôi, bé được một tuổi gia đình đi làm bảo hiểm y tế (BHYT) cho bé tại địa phương nơi đăng ký giấy khai sinh, địa phương này không làm và yêu cầu về nơi bé hiện đang
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số 39/2011/TTLT-BYT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Y tế - Bộ tài chính, hướng dẫn thủ tục thanh toán chi phí KCB đối với người tham gia BHYT bị tai nạn giao thông, khi có đủ căn cứ xác định nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông là do hành vi vi phạm pháp luật về giao thông của người bị tai nạn gây