với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục.
Trình độ chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục:
“Điều 77:
1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học;
b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp
chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông (THPT) không? Nếu sinh viên học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trung cấp thì có thể dạy tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hoặc ở trung tâm ngoại ngữ không? Nếu sinh viên có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm THPT thì sinh viên chỉ được dạy THPT hay các cấp đều
Ông Nguyễn Trọng Khiêm (Thái Bình) hỏi: Hiện ông Khiêm là giảng viên đúng chuyên ngành, ngạch A1-mã 15.111, nay muốn chuyển sang giảng viên hạng III-mã V.07.01.03 thì có cần chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên nữa không?
giá trị đất xây dựng trường).
Vốn đầu tư và vốn điều lệ được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và có minh chứng hợp pháp..
Thứ 5: Có dự kiến về số lượng, cơ cấu đội ngũ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý, đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng, trình độ đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phù hợp với
dân cấp tỉnh) nơi đặt trụ sở chính của trường cho ý kiến chấp thuận bằng văn bản và cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư thành lập trường đại học tư thục.
Có đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, phù hợp với ngành nghề đào tạo, đạt tiêu chuẩn về phẩm chất và trình độ đào tạo, bảo đảm thực hiện mục tiêu
Kính gửi Luật sư, Tôi đang công tác trong ngành quản lý giáo dục và hiện đang có kế hoạch thành lập một Học viện giáo dục đào tạo tư nhân. Xin các Luật sư tư vấn giúp thủ tục ạ. Trân trọng cảm ơn!
phê duyệt;
- Có đội ngũ cán bộ quản lý, có ít nhất 03 (ba) giáo viên cơ hữu/môn; cán bộ quản lý, giáo viên đạt tiêu chuẩn theo quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 03/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2011;
- Có văn phòng làm việc, bàn, ghế, có ít nhất
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang (ntktien@gmail.com)
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể? Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai (ngduydai@gmail.com)
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương (vanhaibdgv@gmail.com)
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
GD&TĐ - Sinh viên Nguyễn Trúc Linh (Hà Nội) hỏi, trường hợp sinh viên không học chuyên ngành sư phạm, có thể trở thành giáo viên trung học cơ sở hay tiểu học hay không, và nếu có thể, sinh viên cần phải làm gì thay cho chứng chỉ sư phạm? Sinh viên Nguyễn Trúc Linh hiện đang học năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh. Sinh viên Linh được biết, tháng 3
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang (ngvietkhang@gmail.com) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy nghề ngành công nghệ ô tô của một cơ sở dạy nghề công lập ở Hà Nội. Xin hỏi: Giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường hợp nào? – Nguyễn Tiến Phi (nguyentienphi@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi