Theo quy định tại Điều 25 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017 thì Công tác kiểm sát thi hành án phạt cấm cư trú, quản chế được quy định như sau:
1. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu
nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, cá nhân; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm để kháng nghị, kiến nghị yêu cầu xử lý; đồng thời báo cáo Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp để chỉ đạo, phối hợp giải quyết.
Khi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phát hiện vi phạm của Tòa án nhân dân cấp cao về căn cứ, thủ tục hoặc thời hạn tạm giam thì ban hành kiến nghị
Theo quy định tại Điều 7 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017 thì Công tác kiểm sát việc thực hiện chế độ quản lý giam giữ được quy định như sau:
1. Viện kiểm sát kiểm sát việc thực hiện chế độ quản lý giam giữ của cơ sở
Công tác kiểm sát việc thi hành án treo, án phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Minh Phương, hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi cần tìm hiểu một số quy định liên quan đến công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự
Theo quy định tại Điều 18 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017 thì Công tác kiểm sát việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù được quy định như sau:
1. Khi kiểm sát việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Viện kiểm sát
Theo quy định tại Điều 19 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017 thì Công tác kiểm sát việc tha tù, thi hành quyết định tha tù, hủy quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện được quy định như sau:
1. Viện kiểm sát nhân
định của pháp luật khác có liên quan.
3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát quyết định miễn chấp hành án phạt tù của Tòa án theo quy định của pháp luật; nếu phát hiện vi phạm, thực hiện quyền kháng nghị, kiến nghị theo quy định tại Điều 42, Điều 43 Quy chế này và các quy định
Theo quy định tại Điều 2 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017 thì Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự được quy định như sau:
1. Kiểm sát việc tạm giữ
lợi thủy sản;
+ Chuyển tải hoặc hỗ trợ cho tàu đã được xác định có hành vi khai thác thủy sản bất hợp pháp, trừ trường hợp bất khả kháng;
+ Không trang bị hoặc trang bị không đầy đủ hoặc không vận hành thiết bị thông tin liên lạc và thiết bị giám sát hành trình theo quy định;
+ Không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
nhiệm vụ của người đứng đầu không được cao hơn mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị.
4. Trường hợp công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.
5. Việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức cần phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập thể cấp uỷ, lãnh đạo
Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp.
- Văn bản chấp thuận của Bộ Giao thông vận tải phải nêu rõ cửa khẩu nhập, xuất cảnh, số lượng người, số lượng phương tiện cơ giới, số khung, số máy, màu sơn, biển số xe, tên người điều khiển phương tiện, phạm vi tuyến đường và thời gian tham gia giao thông tại Việt Nam.
- Đối với trường hợp bất khả kháng quy
chương trình du lịch, có văn bản báo cáo Bộ Giao thông vận tải về quá trình phương tiện cơ giới nước ngoài tham gia giao thông tại Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm xử lý và giải quyết các chi phí phát sinh do vi phạm của người điều khiển phương tiện gây ra trong quá trình tham gia giao thông tại Việt Nam.
- Đối với trường hợp bất khả kháng quy định
Kiểm định giống thủy sản là việc kiểm tra, đánh giá lại năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh, đặc tính của giống thủy sản.
Theo quy định tại Điều 29 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thì hoạt động kiểm định giống thủy sản được quy định cụ thể như sau:
- Giống thủy sản được kiểm định trong trường hợp sau đây:
+ Khi
Theo quy định tại Điều 75 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thì quyền và nghĩa vụ của thuyền trưởng tàu cá được quy định cụ thể như sau:
- Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất ở trên tàu cá, chỉ huy tàu theo chế độ thủ trưởng.
- Thuyền trưởng có quyền quy định tại khoản 2 Điều 74 của Luật Thủy sản 2017 và quyền sau đây
Theo quy định tại Khoản 13 Điều 3 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thì thuật ngữ kiểm định giống thủy sản được quy định cụ thể như sau
Kiểm định giống thủy sản là việc kiểm tra, đánh giá lại năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh, đặc tính của giống thủy sản.
Trong đó, theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 Luật Thủy sản 2017
phương tiện thủy khác hoạt động trái phép trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn biển, trừ trường hợp bất khả kháng.
- Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (sau đây gọi là khai thác thủy sản bất hợp pháp); mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sơ chế, chế biến thủy sản từ khai thác thủy sản bất hợp pháp, thủy sản
;
b) Chuyển nhượng, chuyển đổi sở hữu đối với các doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ đối với Chính phủ;
c) Khoanh nợ, xóa nợ khi đối tượng được vay lại, đối tượng được bảo lãnh bị thiệt hại do nguyên nhân bất khả kháng làm mất một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản.
6. Đối với cơ cấu lại nợ thông qua các biện pháp mua lại nợ, hoán đổi nợ, gia hạn nợ, Bộ
, quyết định có hiệu lực pháp luật; những bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị (bị kháng cáo, kháng nghị toàn bộ hoặc một phần) thì không được công bố.
- Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2017; do đó, Chủ tọa phiên tòa, phiên họp phải công bố bản án, quyết định thuộc trường hợp được công bố về những vụ việc mà Tòa án xét xử, giải
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích
Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thị Ngọc Huệ, hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài công việc chính hằng ngày tại công sở, tôi còn cho vay tại nhà với mức lãi suất là 4%/tháng trên số tiền cho vay, tức là 48%/năm. Gần đây, một số người vay tiền của tôi cho rằng tôi cho vay nặng lãi, cao hơn rất nhiều so