Cty em có một anh bị TNGT trên đường đi làm về. Sau đó anh được cấp cứu ở Bviện Việt Đức-Hà Nội. Em xin hỏi: Thủ tục giải quyết trường hợp trên như thế nào? và anh ý có thẻ BHYT không đăng ký khám chữa bệnh o BV Việt Đức thi có được thanh toán ở BV Việt Đức không hay về cầm hóa đơn thuốc về cơ quan thanh toán?
người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
k) Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp
trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
b) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
c) Chạy quá tốc độ
, bổ sung một số điều của Luật BHYT trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
Tất cả các đối tượng BHYT đăng ký khám bệnh, chữa bệnh và chuyển tuyến điều trị đều theo quy định tại Điều 26, 27 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thực hiện thông tuyến xã
Ông Vũ Văn Bảo (TP. Đà Nẵng có 10 năm công tác trong quân đội, tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sau làm việc trong Nhà nước được 15 năm thì nghỉ mất sức lao động hưởng chế độ trợ cấp một lần. Vậy, ông Bảo có được xét để nghỉ hưu không? Ông Nguyễn Vân nhập ngũ tháng 12/1972 thuộc trung đoàn 593 tham gia chiến đấu tại chiến trường
.
- Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
- Có giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
98 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung;
- Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế và trang bị bảo hộ lao động thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn ở những nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động theo quy định tại Điều 100 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung
Hồ Chí Minh để làm các thủ tục với BHXH quận Tân Bình. . Khi lên tra cứu quá trình tham gia BHXH tại Hồ chí minh thì tôi có thấy quá trình đóng BHXH, vậy có thể lấy kết quả đó làm căn cứ để tôi tiếp tục tham gia BHXH tại Đà nẵng không? Xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ từ quý cơ quan
Theo quy định tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bị TNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp.
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu
chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật. Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia
định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn - vệ sinh viên;
+ Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể cả khi đổi mới
05 giờ ngày hôm sau, khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều;
g) Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 6 Điều này".
trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
b) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
c) Chạy quá tốc độ
Xã B là một xã miền núi phía Bắc của tỉnh S có 20 km đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc chạy qua. Sau nhiều lần tự nghiên cứu và có tham khảo ý kiến của một số đại biểu Hội đồng nhân dân xã và Phó Chủ tịch xã về việc nên xây dựng một khu chợ trên khu đất khoảng 1000m2 với kinh phí đầu tư 500 triệu đồng để phát triển kinh tế địa phương và
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
Quý cơ quan cho tôi được hỏi: Trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được cấp cứu, điều trị tại bệnh viện (xuất trình thẻ BHYT) thì có được hưởng quyền lợi về BHYT không? Văn bản điều chỉnh? Cám ơn quý cơ quan!
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực