con dao gọt hoa quả, tôi đã cầm và đâm trúng bụng người cầm gậy đánh tôi. Người ấy bị thương tích 35%. Tôi sẽ bị xử phạt án hình sự như thế nào? Có bị đi tù không? Tôi bị bất lợi khi nhân chứng đứng về đối tượng kia. Và nếu bị tội có cách rỳ để giảm án không? Tôi chưa đủ 18 tuổi, qua tết này tôi mới sang tuổi 17. Mong được các luật sư tư vấn giúp đỡ
quyết.Vì thế gia đình làm đơn nên công an huyện, CA đã lấy lời khai của em tôi nhưng cho tới nay là 14 ngày CA huyện không bát giam 2 đối tượng trên. Phía em tôi đang được gia đình điều trị và đồ bị mất chưa được cơ quan CA truy tìm ra. Tôi mong luật sư tư vấn để gia đình tôi đưa sự việc ra giải quyết để đảm bảo nghiêm minh pháp luât và thiêt hại cho
tên thất nghiệp ko phải là nhân viên văn phòng chính phủ. Và tất cả 3 người bị truy tố về tội cướp tài sản, từ ngày bị bắt đến giờ cũng đã 7 tháng mà vẫn chưa xét xử, hôm qua người thụ lý vụ án có liên lạc với gia đình đến gặp, và anh ta cho xem kết luận của công an điều tra là cả 3 bi truy tố về tội Cướp Tài Sản ở khoản 2 điều 133 bộ luật hình sự ở
tất cả là 7 triệu tiền bồi thường (chưa tính viện phí) bao gồm: 22 ngày nghỉ nằm viện và nằm nghỉ ngơi của bác đấy. bác đấy tính mỗi ngày bác đi bán rau được 200.000đ sẽ là 4.400.000đ. tiền trứng bị vỡ khi xảy ra va chạm là 700.000đ.tiền con gái bác đấy nghỉ làm chăm sóc mẹ la 1tr/ 3ngay.và tiền thuốc là 1.600.000đ.chúng cháu quyết định chỉ trả tất
hoặc công tác.
2. Khi quyết định hình phạt, Toà án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.". Vì bạn hỏ chung chung nên tôi
hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
đình tôi khởi công xây dựng nhà thì mới biết có con đường đi trên dải đất liền thổ của gia đình. Gia đình tôi không hề biết việc làm này và không được thông báo cũng như lấy ý kiến. Khi hỏi cán bộ địa chính UBND thì phía cơ quan đã trả lời con đường này đã có từ lâu. Vậy xin hỏi với dải đất liền thổ như của gia đình tôi như vậy mà trước đây chính
Gia đình tôi và nhà bên đi chung cổng từ năm 1953. Đến năm 1995, tôi làm nhà quay ra đường lớn nhưng khi có việc thì vẫn đi cổng chung. Năm 2006, nhà bên không cho gia đình tôi đi cổng đó nữa và nói là của họ nhưng trên bản đồ địa chính xã thì cái cổng đó là cổng chung. Xin hỏi sự việc như vậy thì giải quyết như thế nào?
Nhà tôi cùng với 2 gia đình khác ở trong 1 ngách nhỏ do chủ cũ trước đây chia tách thửa đất và xây nhà bán. Đầu tuần vừa rồi, chủ nhà ngoài cùng đã yêu cầu gia đình tôi và hộ còn lại phải nộp một khoản tiền để được đi qua trước cửa nhà họ (nơi trước đây được hiểu là sân và lối đi chung vào nhà chúng tôi). Cho tôi hỏi, yêu cầu của họ có chính
định là gia đình họ chỉ có vẹn vẹn trong lòng nhà còn đường đi là đất nông nghiệp của nhà em. Sau đó Nhà e đã để cho họ 1,5m đường đi nhưng Họ lại kiện tiếp và nhận được quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của tòa án tp. Nay gia đình em muốn xây tường bao và viết giấy xin phép địa chính xã, nhưng xã ko cho xây vì lý do đất còn tranh chấp. Vậy
kiện chúng tôi ra tòa vì lý do không cho trổ cửa. Xin hỏi ý kiến luật sư rằng chúng tôi không cho trổ cửa là có đúng quy định pháp luật không và tòa án liên tục mời chúng tôi hòa giải nhưng chúng tôi không có nhìu thời gian thì có quyền từ chối không? Rất mong luật sư giúp chúng tôi giải đáp thắc mắc, chân thành cảm ơn!
Tôi đã khiếu nại giám đốc thẩm với bản án dân sự phúc thẩm và được Toà án nhân tối cao trả lời đơn khiếu nại của tôi không có cơ sở. Song tôi không hài lòng với công văn trả lời của quý toà giám đốc thẩm. Vậy tôi có quyền được khiếu nại tái thẩm tiếp theo nữa không?
Thời hiệu kháng nghị bản án hành chính sơ thẩm theo trình tự thủ tục Giám đốc thẩm là bao lâu. Bên A kiện bên B ra tòa hành chính sơ thẩm thì vào ngày 26/3/2013 tòa xử tuyên bên B thua, bên A khiếu nại có cơ sở. Đến ngày 22/8/2013 bên B mới có đơn kháng nghị bản án ngày 26/3/2013 lên Tòa án, viện kiểm sát cấp trên theo trình tự giám đốc thẩm
cách vô trách nhiệm " Chú muốn nghỉ, cứ việc nghỉ, tôi sẽ làm cho chú một quyết định buộc thôi việc". Hiện tại tôi đã nạp đơn được 20 ngày, theo quy định sau 45 ngày tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng? Vậy cho tôi hỏi, sau 45 ngày : - Nếu giám đốc không ký và thực hiện quyết định thôi viêc (tôi không vi phạm gì) thì GĐ có sai không? Nếu sai tôi
Tôi là Long, năm nay 51 tuổi - Hiện tôi đang có một vụ kiện tụng và gặp khó khăn trong phương hướng giải quyết. Kính mong các anh chị luật sự trong diễn đàn có thể đưa ra ý kiến giúp tôi gỡ rối sự việc này: Ông Bình nợ tôi không trả, tôi kiện qua tòa có bản án => Chi cục đưa tài sản ông Bình lên bán => Sau 3 lần hạ giá không có người mua
nhân và gia đình 2014 quy định những cá nhân, tổ chức sau có thể yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc nhờ cá nhân tổ chức có thẩm quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, bao gồm:
- Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người
Tôi và anh A lấy nhau nhưng do tôi có bầu trước nên dự định sau khi sinh con chúng tôi mới đăng ký kết hôn và tổ chức cưới hỏi. Nay con trai tôi đã được 6 tháng thì tôi được biết anh A đã có vợ và 2 con gái dưới quê. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có ra tòa ly hôn được không? Anh A phải có trách nhiệm gì với con tôi?
"xin cho tôi hỏi: nếu chia tài sản mà đất đai của chúng tôi hiện có chia làm sao, khi chưa lấy nhau, chồng tôi là người khai phá mảnh đất đó, khi lấy tôi về thì hai vợ chồng cùng trồng trọt. vậy khi li hôn tôi có được chia nửa tài sản không ạ"
Căn cứ pháp lý: Luật hôn nhân và gia đình 2014
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là Việc Tòa án tuyên bố việc kết hôn là trái pháp luật và quyết định những người kết hôn phải chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật.
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp chế tài của Luật hôn nhân và gia đình đối với trường hợp nam nữ kết hôn nhưng