Tôi mới cưới vợ và trước đó có mua một chiếc ôtô con để tiện việc đi lại và sinh hoạt gia đình. Nay tôi có nguyện vọng đăng ký chiếc xe này mang tên chung của cả hai vợ chồng có được không? Thủ tục như thế nào?
Em có 1 cô bạn được mai mối và đã tổ chức đám hỏi với 1 người đàn ông dự định là đầu năm 2015 sẽ tổ chức đám cưới,khi làm đám hỏi có tặng 1 số trang sức và 20 triệu tiền mặt, nhưng trong thời gian này cô bạn của e phát hiện chồng chưa cưới còn quan hệ trai gái bên ngoài nên cô bạn em đã chủ động từ hôn nhưng anh ta không đồng ý và bắt cô bạn
nuôi con và phân chia tài sản cùng một lúc. Tuy nhiên tôi nghe nói thủ tục hiện nay có khác trước đây là phải tách ra quan hệ vợ chồng giải quyết riêng và con cái, tài sản giải quyết riêng! Tôi muốn biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề này thế nào?
Cha tôi chết đi có để lại di sản là 2 sổ tiết kiệm trị giá 10 tỷ đồng, không có di chúc. Tôi là con riêng của ba tôi và mẹ tôi. Nhưng cha tôi vẫn còn vợ lớn và 2 người con khác. Sau khi cha tôi mất, tôi nộp đơn khởi kiện bà lớn vì bà không chấp nhận chia di sản cho tôi. Trước đó,ngày 22/12/2009 bà lớn đã rút toàn bộ số tiền trên mà không có thỏa
Mình từng sống với 1 người năm 2010 , nhưng không DKKH gì cả . Đến năm 2013 , để được thăm nuôi hợp pháp nên mình có làm 1 đơn xin xác nhận quan hệ vợ chồng và được UBND phường đóng dấu xác nhận tại phường người đó . Nhưng bây giờ mình muốn làm giấy ĐKKH với 1 người khác thì liệu giấy đó có ảnh hưởng gì hay không !?
, xác nhận giữa hai bên nam nữ đã phát sinh quan hệ vợ chồng. Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có Giấy đăng ký kết hôn thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
Giấy đăng ký kết hôn còn là bằng chứng bắt buộc để Tòa án xem xét và thụ lí giải quyết việc ly hôn.
dưỡng bà và khi bà chết có đứa con lo chôn cất bà . Bà cho tất cả các con biết quyền lợi của đứa con về ở với bà là :Nhà ở (đồ đạc trong nhà )và đất ở là miếng vườn trồng dừa diện-tích :3651m2 Tất cả 5 người con kia đều từ chối quyền lợi có kèm theo bổn phận nói trên. Mẹ đi xuống Gò-Công kêu vợ chồng tôi về ở với
Tôi nghe nhiều người nói trước lúc ly hôn phải có thời gian ly thân thì mới được tòa thụ lý đơn. Hôn nhân của vợ chồng tôi rạn nứt thời gian dài, đến nay cả hai quyết định ly hôn. Nhiều người bảo tôi rằng ly thân là thủ tục bắt buộc trước khi ly hôn, nếu không tòa sẽ không giải quyết. Như vậy có đúng không? Vợ chồng tôi vay của chị họ chồng
Tôi và chồng ly thân từ năm 2013 song con còn nhỏ nên chưa muốn làm thủ tục xin ly hôn. Vì việc làm ăn của mỗi người, giờ chúng tôi muốn chia tài sản. Khi ly hôn có được chia tài sản đứng tên bố chồng? Tôi xin hỏi khi chưa làm thủ tục ly hôn, vợ chồng có được thỏa thuận để chia tài sản chung không?
Vợ chồng tôi lấy nhau đã được hơn 10 năm, do tính tình không hòa hợp, nên chúng tôi đã ly thân nhiều năm nay, nhưng do vị trí công tác, lại sợ ảnh hưởng đến việc học hành của các con nên chúng tôi không ly hôn mà thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung vợ chồng. Nhưng sau đó chồng tôi đột ngột qua đời vì một tai nạn , sau khi chồng tôi mất
Mẹ tôi có đăng ký kết hôn với cha tôi vào năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú nhưng mẹ tôi làm mất giấy hôn thú. Năm 1996, cha tôi lấy vợ khác (cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn), để được UBND xã cấp giấy CN kết hôn cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên để đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã chết vào cuối năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu TAND
Cha tôi sẽ nhập cư Thụy Điển theo diện vợ chồng, liệu tôi có được đi cùng không? Nếu được thì cần những gì, và điều kiện như thế nào? Lúc nộp hồ sơ hay lúc phỏng vấn thì tôi không được bằng hoặc quá 18 tuổi? Trường hợp lúc tôi nộp hồ sơ vẫn chưa 18 tuổi, nhưng khi phỏng vấn thì đã 18 tuổi, vậy tôi có được đi nữa không? (Quoc Hung)
- Theo luật Di dân của Hoa Kỳ, thị thực dành cho các thành viên trực hệ bao gồm: vợ/chồng (IR1 hay CR1), con còn độc thân dưới 21 tuổi (IR2), cha/mẹ (IR5) của công dân Hoa Kỳ mà công dân này phải từ 21 tuổi trở lên. Đối với các loại thị thực này thì không hạn chế về số lượng thị thực được cấp hàng năm.
Về điều kiện bảo lãnh cha
Chào Luật Sư ! Trước hết xin chân thành cảm ơn Luật sư ( Đặng Thanh Liêm) đã trả lời cho tôi câu hỏi về quyền sở hữu nhà đất. Hôm nay nhờ Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau : Em gái tôi hiện đang định cư ở nước Mỹ ( lấy chồng Việt Kiều Mỹ) hai người hiện đang sống chung với nhau và có đã có nhà riêng .em tôi đã được cấp thẻ xanh
Gia đình em bố mẹ muốn chuyển quyền sử dụng đất và nhà cửa cho vợ chồng em ở thì bố mẹ em sẽ làm thủ tục tặng cho. Vậy nhờ Luật sư cho em biết thủ tục này? Và chi phí bên công chứng như thế nào?
Tòa án xét xử cho vợ chồng tôi ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, chồng cũ có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Tuy nhiên anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con. Một lần, chồng cũ đến thăm con đã lén bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu trả lại con cho tôi nhưng anh ấy không trả. Xin hỏi hành vi của chồng
con hàng tháng. Hiện nay tôi đã đi bước nữa và chuẩn bị sinh con, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Hiện tại con của tôi và chồng cũ cũ đang học lớp 3 và đang ở với vợ chồng tôi. nay tôi muốn làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết cho chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con hàng tháng có được không? Cần những thủ tục gì? Tôi xin chân thành cám ơn!
Vợ chồng tôi sinh con một bề (2 cháu gái). Lâu nay chồng tôi thường lén lút ngoại tình với một người phụ nữ khác (sinh được cháu trai). Biết vậy tôi vô cùng bức xúc... Tôi có nghe nói về 'tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng? Xin luật sư giải thích về tội này? Trường hợp chồng tôi ngoại tình như vậy thì có thể bị phạt tù không?
tôi nói rằng: Mối quan hệ nêu trên là có thật 100%, cô ta còn biết người nắm bắt được thông tin và bằng chứng về mối quan hệ mờ ám của 2 người, tôi có hỏi ai thì cố ấy trả lời là: "Người này có đủ tài chính và khả năng để biết rõ sự thật về vợ tôi và chồng cô ấy", không cụ thể là ai? Tôi vẫn khẳng định rằng: Không bao giờ có chuyện ấy, muốn nói hay
vợ; d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng”
Nếu hai bạn đáp ứng được các