mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
tôi mất. Trong lần họp gia đình sau đó,mẹ tôi đã công bố ý nguyện đó cho các anh chị em được rõ. Hiện nay mẹ tôi muốn 8 chị em làm thủ tục công chứng từ chối quyền hưởng phần di sán thừa kế ngôi nhà trên (phần của bố tôi) chuyển cho mẹ để mẹ tôi có cơ sở lập di chúc,tránh rắc rối về sau. Tất cả 7 anh chị em đã đồng ý như ý nguyện của bố mẹ,riêng có
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
gia công tác giảng dạy, thì có được hưởng nguyên lương và chế độ phụ cấp ưu đãi không? Nếu được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi, thì thời gian được hưởng tối đa là bao nhiêu tháng từ khi phẫu thuật?
Gia đình tôi có 5 người anh em. Bố mẹ tôi mất tháng 4 năm 1991 ko để lại di chúc về tài sản 2 mảnh 450m2 được nhà nước cấp năm 1958.năm 1998 anh anh tôi nộp đơn ra UBND Quận Tây hồ và khai là được bố mẹ tôi cho (Không có giấy tờ làm chứng) và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2003 tôi mới biết và làm đơn gửi UBND Phường Xuân La và
vuông. Đất này của ông bà ngoại để lại cho mẹ tôi (trong giai đoạn hôn nhân). Hiện do mẹ tôi đứng tên quyền sở hữu, khi ông bà ngoại cho có làm giấy thừa kế với nội dung là để là cho con là Võ Thị B, không có ghi rõ là cho riêng con gái hay là cho cả 2 vợ chồng. Và một điểm liên quan nữa là giấy kê khai nguồn gốc đất để đóng thuế trước bạ thì trong đó
Bố mẹ tôi có để lại một phần đất thổ cư đã có sổ bìa đỏ mang tên bố mẹ tôi. Chúng tôi có 4 anh chị em; các anh chị tôi đã lập gia đình riêng và có đât đai nhà cửa riêng ( hơn 20 năm nay). Tôi là út đã lập gia đình, đã tách hộ khẩu; nhưng vợ chồng tôi vẫn ở chung cùng với bố mẹ; bố mẹ tôi thì đã già yếu có hưởng lương hưu, nhưng ốm đau bệnh tật
Chào luật sư, Em xin đi thẳng vào vấn đề gia đình đang gặp phải, em rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư. Gia đình em hiện có 3 người (con của bà nội em) ở nước ngoài. Ông nội em đã mất vào năm 1970 nhưng bà lại làm mất giấy khai tử. Căn nhà gia đình đang ở hoàn toàn do nội mua. Chủ quyền nhà đứng tên nội. Tuy nhiên, trong sổ hồng lại ghi
Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
Câu hỏi của ông Đặng Quang Độ, địa chỉ: dang.quangdo@gmail.com Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được
Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m, gần
- Thống kê, đánh giá, giảm thiểu và xử lý chất thải đổ vào lưu vực sông.
- Định kỳ quan trắc và đánh giá chất lượng nước sông và trầm tích.
- Điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông; công bố các đoạn sông, dòng sông không còn khả năng tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông.
- Xử lý ô nhiễm và cải thiện môi
hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013, để yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp lại GCN cho anh do bị mất:
“1. Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với UBND cấp xã nơi có đất về việc bị mất GCN, UBND cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất GCN tại trụ sở UBND cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
không có đất đồi gđ em có nhân chứng để chứng kiến sự việc) 4 . Năm 2004 anh Hùng tự kê khai làm sổ đỏ đã lấn chiếm đất của gđ em nhưng gđ em lại không hề biết đến khi Hằng vào tranh chấp gđ em mới được biết sự việc qua Trích đo của sở TN-MT Tỉnh LS vậy gđ em muốn sở TN-MT xử lí hành vi lấn chiếm đất của ông Hùng và bà Hằng để trả lại đủ số đất đã cấp
khoản Bà cháu vẫn đóng.Sau đó con trai lớn của Bà thứ 2 này có đổ đất dựng nhà tạm ăn ở và làm việc kiếm sống trên mảnh đất ruộng này. Thời gian trôi đi, năm 2003 Bà nội cháu mất. Từ đó đến giờ sổ thuế ruộng đất vẫn đứng tên Bà nội cháu. Năm 2010, người con trai lớn của Bà thứ 2 đã xây nhà to kiên cố mà chưa hỏi ý kiến gia đình cháu (cháu lúc này vẫn ở
, không tự ý đo hay tự ý kê khai. Mỗi một lần địa chính đi đo cho 1 kết quả và bảo gia đình tôi phải mua lại đất của chính mình như vậy đúng hay sai? theo văn bản luật nào? Thực sự bây giờ bố mẹ tôi đã già không làm gì ra tiền muốn bán đi 1 ít đất để dưỡng già cũng không được vì không có sổ đỏ mà bỏ 200 triệu ra mua lại đất của ông cho mình thì vừa không
‘sổ đỏ’
- UBND cấp xã yết thông báo mất ‘sổ đỏ’ tại trụ sở, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người bị mất ‘sổ đỏ’ nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại ‘sổ đỏ’
- Văn phòng Đăng ký nhà đất kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính
Có 12 hộ đang sinh sống trên thửa đất 2000m, trong đó có hộ gia đình tôi. Được biết thửa đất này do ông bà xưa để lại trước năm 1975, nay đã qua 5 đời (Theo trích lục Sổ địa bộ của Trung tâm Tài nguyên môi trường: người đứng bộ đã qua đời, không thừa kế lại cho ai). Năm 1999, cả 12 hộ cùng nhau khai đất và đóng thuế theo diện tích thật phần