dụng đất vào sản xuất nông nghiệp đều phải lập tờ khai gửi đến Uỷ ban nhân dân (cơ quan thuế), nơi có đất và lập sổ thuế theo quy định tại các khoản 1, 2 điều này.
Khi có sự thay đổi về hộ sử dụng đất hoặc thay đổi về diện tích tính thuế, hộ nộp thuế phải kê khai và gửi đến Uỷ ban nhân dân (cơ quan thuế) nơi lập sổ thuế. Hàng năm, nếu quá ngày 31
(gỗ, tre, nứa, song, mây...) tính theo giá bán thực tế của từng loại cây. Trong trường hợp hộ nộp thuế kê khai giá thấp hơn so với giá thực tế, thì tính thuế theo giá do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.
Sản lượng để xác định giá trị sản lượng tính thuế của các cây lâu năm thu hoạch một lần là sản lượng thu
trong các trường hợp sau đây được coi là có lý do chính đáng như trong vụ thu hoạch mưa nhiều, tiêu thụ chậm hoặc khó tiêu thụ, thiếu phương tiện vận chuyển, hộ gia đình nộp thuế gặp tai nạn bất ngờ có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
4. Những trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự gồm:
Trốn thuế với số tiền tương
đoan. Đối với việc đăng ký lại kết hôn, thì bản cam đoan phải có xác nhận của 02 người làm chứng biết rõ về việc đã đăng ký và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về chữ ký của hai người làm chứng.
+ Xuất trình hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân người đi đăng ký.
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu
này.
Giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã, nơi cư trú tại Việt Nam và giấy tờ, tài liệu khác để chứng minh người nhận con nuôi là người nước ngoài đang làm việc, học tập liên tục tại Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi.
- Hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi phải có các
đất của ông bà để lại, nhờ chính quyền UBND xã và địa chính lập thành văn bản, có chữ kí của bố em và chú cùng với UBND và địa chính. Trên văn bản có ghi rõ khi nào chú em xây xong nhà sẽ trả lại mặt bằng cho bố em sử dụng. Năm 2009 chú em đã xây nhà xong mà vẫn không chịu giao lại mặt bằng đó cho bố em, từ đó cho tới nay gia đình đã nhiều lần đề
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
Tùng nhà chị đã ký giấy đồng ý ủy quyền mua bán mảnh đất chung ấy cho em rồi, bây giờ quyền mua bán như thế nào là do em quyết định, em sang báo cho chị biết .... Chị Mai: (lắp bắp) : Cái..cái..cái gì cớ, lại có chuyện như thế nữa cơ à ?!... Không thể nào, nhà tôi không đời nào làm thế. Không thể nào có chuyện ông ấy ký gì cho chú được. Hùng : Chị
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1. Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
Theo quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch:Khi một người làm thủ tục kết hôn hay ly hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người đó đều ghi vào sổ hộ tịch. Do vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của một người luôn nắm
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
- Công dân có yêu cầu nộp hồ sơ qua bộ phận một cửa (nếu có) Ủy ban nhân dân cấp xã
Khi kết hôn, hai bên nam, nữ đến tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã (bộ phận 1 cửa) tự nguyện khai vào tờ khai tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu quy định) do cán bộ tư pháp cấp và xuất trình gấy Chứng minh nhân dân (nếu không có Chứng minh nhân dân thì phải có
dung hợp đồng nhưng đã kí tên và điểm chỉ vào hợp đồng. Hiện, gia đình tôi không được giữ bản hợp đồng nào và mẹ tôi đang băn khoăn vì trong hợp đồng không ghi rõ diện tích chuyển nhượng. Liên lạc với hai bên A, B thì không được nên gia đình rất lo lắng và sợ bị họ lừa. Rất mong nhận được sự tư vấn và gia đình tôi phải làm gì. Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi
Vợ chồng tôi có đăng ký kết hôn và lâu nay chung sống trên thửa đất của cha mẹ vợ tôi đã làm giấy ủy quyền cho vợ tôi sử dụng. Mới đây, UBND TP Biên Hòa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất trên cho riêng vợ tôi mà không báo cho tôi biết. Xin hỏi, cách giải quyết này đúng hay sai?
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Khoản 3 điều 72 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: “Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
+ Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được