ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa
kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải trả kết quả giải quyết việc tách sổ hộ khẩu; trường hợp không giải quyết việc tách sổ hộ khẩu thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 28. Giấy
Mẹ em năm nay 53 tuổi, là nội trợ, hiện ở Ấp Ninh Hưng, xã Chà Là, huyện DMC, tỉnh Tây Ninh. Nay Mẹ em muốn tham gia BHYT tự nguyện có được không? phí đóng là bao nhiêu? cần có các giấy tờ gì? đến nơi nào để tiến hành các thủ tục tham gia BHYT tự nguyện? Rất mong nhận được câu trả lời cũa Quý Cơ Quan
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non của Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Hưng Yên hỏi: Chúng tôi là giáo viên hợp đồng, chưa được biên chế. Tuy nhiên chúng tôi vẫn được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên trong biên chế. Vậy trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không hay chỉ giáo viên trong biên chế mới được hưởng?
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Ngày 2/4/2011, cơ quan kí hợp đồng mua của cửa hàng vật liệu B 300 bao xi măng Hà Tiên 1, vời giá 60000 vnd/bao 50kg. A trả 1/2 tiền cho B hẹn giao xi măng trong thời hạn 10 ngày, tình từ ngày kí hợp đồng.Ngày 12/4/2011, B đã mang xi măng tới giao cho A. Ngày 12/4/2011 nhằm ngày giỗ tổ Hùng Vương, cơ quan A được nghỉ. Do không ai nhận xi măng
trường hợp này đơn vị tôi có thể chỉ đóng BHXH cho nhưng người lao động này không(22%) không đóng BHTN và BHYT. Nếu không đóng thì phải làm thủ tục gì.Rất mong quý cơ quan giải đáp sớm. Chân thành cảm ơn.
Tại Khoản 1 Điều 31 Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định hồ sơ của đối tượng tự nguyện tham gia BHYT gồm Bản sao Sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú đối với trường hợp tham gia theo hộ gia đình được giảm mức đóng BHYT
Xin chào luật sư! Luật sư cho em hỏi, em có nhà bà con ở quận Tân Phú, giờ em muốn nhập hộ khẩu vào nhà bà con không biết có được hay không? Và thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào Luật sư tư vấn giúp em với?
Tôi tên Yến, năm nay 24 tuổi, hiện là Kế Tóan và sống tại Cần Thơ. Ba và Mẹ đã li thân rồi! Nay tôi và Mẹ đã được sự đồng ý của Cậu (anh Ba của Mẹ) cho sống và được nhập tên vào sổ HKGĐ, lúc đầu để hòan tất hết hồ sơ giấy tờ, xác minh này nọ cũng khá là khó khăn, chạy lên xuống C.A Quận Ninh Kiều chắc cũng gần 10 lần để hỏi tới hỏi lui về cách
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột
Tôi có cha và mẹ từ trươc giờ làm nghề tự do, bây giờ cha mẹ tôi đã lớn tuổi, cha tôi 70, mẹ tôi 69. Tôi muốn đóng BHXH để để hưởng chế độ khám chữa bệnh. vậy cha me tôi có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được không? Và chế độ được hưởng sau này gồm những gì?
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2013 thì Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường
Việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thì “đưa vào trường giáo dưỡng” là biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật để học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của