của ông cũng không thể tự quyết định phần đất nào là di sản của ông để khai nhận, phân chia di sản thừa kế được. Việc sử dụng, quản lý, chuyển quyền toàn bộ thửa đất phải thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa bà (với tư cách là một trong các đồng chủ sử dụng) và tất cả các đồng thừa kế theo pháp luật của ông. Điều này dẫn tới việc:
- Khi khai
Đã vài lần tôi đến UBND phường để xin xác nhận chữ ký của mình trên giấy tờ phục vụ cho công việc của cá nhân và gia đình nhưng gặp không ít khó khăn, cơ quan này tỏ ra rất dè dặt, có lần muốn tôi phải sửa một số chỗ trong văn bản, nói là để cho phù hợp hình thức giấy tờ. Xin cho biết quy định của nhà nước về việc chứng thực chữ ký của công dân
, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, trừ các trường hợp chứng thực chữ ký trong giấy ủy quyền đối với việc ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản hoặc trường hợp pháp luật có quy định khác.
Nghị định quy định rõ
Chúng tôi là đương sự trong vụ án tranh chấp tài sản đã được tòa án thụ lý giải quyết. Tuy nhiên, vì bận công tác nên không thể trực tiếp tham gia tố tụng được. Do đó, để thuận lợi cho việc giải quyết của tòa án, chúng tôi đã làm giấy ủy quyền lại cho người khác tham gia tố tụng. Thế nhưng, khi chúng tôi mang giấy ủy quyền đến UBND xã nơi chúng
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Anh Đăng (sn 12/01/1980) và chị Vân (sn 03/07/1981) sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 2004 tại phường 5, quận 6 thành phố TH nhưng không đăng ký kết hôn. Năm 2005, hai anh chị có với nhau một con chung. Tính đến năm 2013, hai người có khối tài sản chung trị giá 800 triệu đồng (do chị Vân quản lý). Đầu năm 2013, quan hệ giữa anh Đăng và
Ba em luôn có thái độ bạo lực gia đình. Vì vậy má đã bỏ nhà ra đi để tránh. Em xin hỏi nếu má muốn ly hôn (vì không đăng ký kết hôn) hay không chung sống với ba nữa thì việc chia tài sản giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao thế nào để má không bị thiệt? (Nhật Minh) Ba và má em đã sống với nhau được gần 30 năm, có với nhau 5 người con, nhỏ
Bạn đọc Trần Thị Tuyến, hiện đang công tác tại một cấp chính quyền cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh hỏi như sau: Tôi được cơ quan đánh giá là cán bộ có năng lực. Gia đình luôn chấp hành tốt đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Năm 2013, tôi được cơ quan đưa vào danh sách kết nạp Đảng, cũng
Ông Lương Xuân Trường (luongxuantruong1953@...) tham gia Quân đội được 11 năm, đến năm 1994 làm việc tại trạm y tế xã, đóng BHXH đến tháng 5/2013 được giải quyết về hưu. Thời gian tính đóng BHXH là 31 năm, tính cả thời gian trong quân đội. Tháng 12/2013 BHXH huyện Thường Tín (Hà Nội) thông báo đã giải quyết sai chế độ cho ông Trường nên tạm
sống nương nhờ;
4. Tiền công lao động;
5. Tiền bồi thường thiệt hại;
6. Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
7. Tiền phạt;
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
9. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
10. Các chi phí khác.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, bạn cần hiểu rằng người
động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh ra quyết định đình chỉ và thu hồi quyết định trợ cấp đối với tôi. Lý do không có bệnh án điều trị bệnh thần kinh ngoại biên cấp tỉnh và lưu ở bệnh viện. Tôi khẳng định tôi có đầy đủ bệnh án lưu tại Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Thành và các giấy tờ liên quan tôi đã nộp trong hồ sơ. Đây là danh dự sinh mệnh
sau đó kết hôn với chồng em là giám đốc văn phòng, đồng thời cũng là cháu ruột gọi Tổng giám đốc Công ty là chú. Đến tháng 11.2010, do công ty gặp khó khăn trong việc duy trì văn phòng nên quyết định đóng cửa văn phòng đại diện. Đồng thời, trong thời gian này em mang thai nên tháng 12. 2010 em và các nhân viên khác đã về Việt Nam, còn em xin nghỉ
vi phạm của trang web trên đưa thông tin sai lêch, sau khi nhận được công văn từ báo nông ghiệp việt nam, bên phía công ty cũng đã gửi đến ban quản trị website nhưng sau đó vẫn không chịu tháo dỡ bài viết mà còn tiếp tục bình luận cá nhân khiến cho uy tín công ty ngày càng bị ảnh hưởng. Sau đó bên công ty liên hệ với bộ thông tin và truyền thông để
Chúng tôi mua gỗ trắc từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam ngày 17/12/2011 qua cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trịsau đó xuất đi Hồng Kong - Trung Quốc qua cửa khẩu cảng Cửa Việt - Quảng Trị ngày 20/12/2011 (cả nhập khẩu và xuất khẩu đều có khai báo Hải quan nộp thuế đầy đủ, không có gỗ từ rừng tự nhiên trong nước khi xuất khẩu) Tổng cục Hải quan dừng lại
hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 BLDS:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Từ hai trường hợp nêu trên (thừa kế theo di chúc và thừa
quyết.
Nhân khẩu không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, thanh niên xung phong đã bị xóa hộ khẩu, thì giải quyết không cần phải có ý kiến của hội đồng nghĩa vụ quân sự. Nhân khẩu đào ngũ, bỏ ngũ về địa phương chỉ giải quyết đăng ký thường trú lại khi có quyết định xử lý của Bộ tư lệnh TPHCM.
Nhân khẩu có quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, trường
hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác). Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và
Theo quy định Điều 39 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 thì các trường hợp sau đây được xét cho thường trú:
+Người nước ngoài có công lao, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tăng huân chương hoặc danh hiệu vinh dự nhà nước.
+Người nước
văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở trong phạm vi địa phương;
b) Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ
Luật sư cho hỏi thời điểm hiện tại ở doanh nghiệp có cần phải thành lập hội đồng hòa giải cơ sở không? Theo thông tư 22/2007/ TT-BLĐ - TBXH có nói đến nhưng đến thông tư 08/2013/TT-BLĐ - TBXH không thấy nói đến nữa