Theo quy định của Bộ luật lao động thì người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở
Thứ nhất, về vấn đề bảo hiểm xã hội
Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định:
“1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;”
Điểm a Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 cũng quy định:
“1
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
Quy Nhơn: hai ngày sau tôi bị sốt cao, chân của tôi phù nề tím đen có hiện tượng hoại tử, Tôi vào Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình tai Quy Nhơn khám, Bác sỹ tháo bột chân cho tôi, và chụp X-Quang kiểm tra đồng thời kê đơn thuốc cho tôi về nhà hẹn sau 20 ngày sau tới khám lại. Kết quả: Hai lần vào viện nhưng không nằm viện ( nội trú, ngoại trú ) nên
Tôi bị tai nạn lao động giám định mất 10%. hệ số lương của tôi 3,01 đến thời điểm tôi bị tai nạn. tôi đã tham gia đóng bảo hiểm được 17 năm vậy cho hỏi tôi được trợ cấp khoảng bao nhiêu tiền? Tôi xin chân trọng cảm ơn quý ban ngành đã trả lời.
Bạn không nói rõ bạn được xuất viện vào thời điểm nào. Trong Giấy ra viện do cơ sở y tế cấp có ghi hẹn tái khám…hay không? nên cơ quan BHXH nêu một số quy định về thời điểm hưởng chế độ TNLĐ hàng tháng để bạn tham khảo, như sau:
- Thời điểm hưởng trợ cấp TNLĐ hàng tháng đối với người điều trị nội trú được tính từ tháng người lao động điều
).
Trường hợp của bạn, đơn vị có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ quy định tại điểm 2, điểm 3 nêu trên từ người lao động và nộp cho cơ quan BHXH nơi người lao động đang hưởng chế độ tai nạn lao động để được giải quyết theo quy định.
Trường hợp của bạn nếu bị tai nạn giao thông được coi là tai nạn lao động, thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị quy định tại Khoản 2, Điều 144 Bộ Luật Lao động năm 2012. Như đã nêu ở trên bạn bị tai nạn giao thông ngoài nơi làm việc
Nếu người lao động đã làm việc được 4 tháng và bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong trên đường đang đến nơi làm việc thì được xem là tai nạn lao động nên sẽ được giải quyết các chế độ về tai nạn lao động theo đúng quy định của pháp luật lao động. Theo đó, công ty bạn có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm
cho chị A + Các giấy tờ theo quy định của luật về tai nạn lao động => Nhờ luật sư hướng dẫn từng bước thực hiện vụ việc này Do trường hợp của chị A là trường hợp được coi như là tai nạn đầu tiên của cty nên cty không biết phải làm gì cho đúng với quy định của nhà nước và đúng với những gì chị A được hưởng. Rất mong nhận được hồi đáp của luật sư Trân
, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 38 của Bộ luật lao động.
Khi sức khoẻ của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết theo quy định của pháp luật.
. Ngày 1 tháng 12, do tai nạn giao thông, ba em,anh trai và 1 đứa con của anh đều chết. Vậy cho em hỏi ba em mất không để lại di chúc thì tài sản riêng của ba và chung với mẹ em sẽ phân chia thế nào? Còn anh trai em cũng mất thì anh em có được hưởng phần tài sản thừa kế của ba em không và chia như thế nào.ông bà nội của em vẫn còn sống...Em xin thành
Kính nhờ quý luật sư giải đáp cho tôi sự việc sau: vào năm 1968,tôi cùng gia đình về Minh Lương sinh sống nhưng chưa có đất đai và nhà cửa nên gia đình tôi phải ở nhà trọ. Má tôi thì bán bánh canh,tôi thì đi làm thuê cho trại cây T.H lương một tháng 12.000đ. Đến năm 1971,tôi lấy tiền làm công của tôi mua miếng đất nền nhà trị giá 10.000đ (là
Chào mọi người. Bố tôi là con trưởng trong gia đình có 3 chị em ( chị gái bố tôi, bố tôi và em trai bố tôi). Ông bà Nội tôi mất đi không để lại di chúc gì. Bố tôi lấy mẹ tôi sinh ra chị gái tôi và tôi ( con gái). Không may bố tôi qua đời đột ngột mà không kịp để lại dặn dò nào. Nay mẹ tôi vẫn còn sống và lo việc Hương hỏa trên căn nhà của gia
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì cha mẹ bạn chết không để lại di chúc, vì thế theo quy định của bộ luật dân sự 2005 tài sản của cha mẹ bạn sẽ phải chia cho các đồng thừa kế theo quy định tại Điều 676 bộ luật dân sự 2005. Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a
vuông. Đất này của ông bà ngoại để lại cho mẹ tôi (trong giai đoạn hôn nhân). Hiện do mẹ tôi đứng tên quyền sở hữu, khi ông bà ngoại cho có làm giấy thừa kế với nội dung là để là cho con là Võ Thị B, không có ghi rõ là cho riêng con gái hay là cho cả 2 vợ chồng. Và một điểm liên quan nữa là giấy kê khai nguồn gốc đất để đóng thuế trước bạ thì trong đó
số vật dụng trong nhà. Ban đầu thỏa thuận miệng là sẽ chia như sau: 1. Kiot sẽ được quy ra 30tr,mẹ em sẽ đưa cho ba em 15tr. 2. Căn nhà sẽ được sang tên cho em gái của em (đã trên 18t). Hiện tại chỉ có em và mẹ ở vì em gái em thì đang ở HCM 3. Miếng đất thì sẽ sang tên cho em đứng. Sau đó,2 chị em của em quyết định xây cho 5 phòng trọ và 1 căn nhà
quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
Vào khoảng năm 1994, sau khi ba mẹ kết hôn 2 năm ( năm 1992) bà nội có để lại cho ba một ít đất, nhưng khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, trong sổ đỏ chỉ ghi ông A chứ không ghi ông (bà) A, vậy thì đất đó có phải là tài sãn chung không. Vào đầu tháng 3 năm 2012, ba mẹ em có làm một tờ giấy ly thân, cả hai người đều đã ký giấy đồng ý, sau đó mẹ có