Tôi có ký hợp đồng lao động với công ty may thời hạn 3 năm, hiện hợp đồng còn 1 năm nữa nhưng tôi đang mang thai tháng thứ 2, do sức khỏe yếu, cần nghỉ dưỡng một thời gian. Trong trường hợp này tôi có thể tạm hoãn hợp đồng lao động không hay phải chấm dứt hợp đồng lao động? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? (saobang...@gmail.com)
tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
Nếu chị không vi phạm một trong các trường hợp trên thì chị có quyền yêu cầu công ty phải tiếp tục nhận chị vào làm việc. Nếu công ty không nhận chị lại làm việc thì chị có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền trong thời hạn một năm kể từ ngày có quyết định (theo Điều 202 Bộ
là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Hơn nữa, lý do mà công ty chấm dứt hợp đồng lao động với bạn không thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 38 BLLĐ 2012.
Như vậy, việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn là trái với quy định của pháp luật.
Để bảo vệ quyền lợi cho
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 16 bộ luật lao động:
- Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản.Trừ trường hợp công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
- Như vậy với hợp đồng làm việc
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
Theo quy định luật lao động, khi tuyển dụng người lao động phải ký hợp động với người lao động nếu sử dụng NLĐ từ 6 tháng trở lên trong hợp đồng thỏa thuận công việc phải làm, lương, thời giờ nghỉ ngơi, ...Do đó, việc người sử dụng lao động không ký HĐLĐ với bạn là vi phạm pháp luật về lao động, bạn có quyền khiếu nại Phòng LĐTBXH tại địa phương
Em có 2 trường hợp, xin các anh chị luật sư hỗ trợ. Trường hợp mất xe trong công ty. Em là nhân viên công ty VT. THM có trụ trở tại P4. Q TB, trong quá trình thu nhỏ quy mô làm việc, Công ty di chuyển địa điểm đến 385c nguyễn trãi, Q1, trong quá trình di chuyển, xe em để lại ở công ty. Đến 12h đêm cùng ngày, công việc mới hoàn tất, em được đưa
lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Công ty tôi có quy định trong nội quy lao động về thời giờ làm việc như sau: 8h / ngày và từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần. Vậy bây giờ chúng tôi có thể ký hợp đồng lao đông với một người lao động chỉ làm việc từ thứ 2 đến thứ 5 hàng tuần không thưa luật sư.
Em có làm cho 1 công ty được 2 tháng theo đúng hợp đồng thử việc Hết hạn hợp đồng thử việc do công việc gia đình chuyển đi nơi khác nên em đã xin phép nghỉ làm Em có làm thủ tục bàn giao lại công việc cho 1 chị cùng phòng Hiện tại em và gia đình đã chuyển đến 1 nơi khác thì bên nhân sự gọi điện phải viết "đơn xin thôi việc" xin ý kiến lãnh đạo
động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao
Hiện tại em đang làm 1 công ty tư nhân (bên A) và mới chính thức ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014. Mới đây em muốn làm thêm công ty nữa (bên B) (làm song song hai nơi). Nhưng nghe nói họ bảo vào đó thì phải chưa ký hợp đồng lao động với đơn vị nào thì mới được ký hợp đồng với bên B và được vào làm. Cho em hỏi có thể ký
Về BHXH, nếu NLĐ có từ hai hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng bảo hiểm theo hợp đồng có mức tiền công cao nhất. Do đó, bạn không cần đóng bảo hiểm tại công ty thứ hai mà bạn làm việc nhưng nơi làm việc này phải thanh toán tiền bảo hiểm vào tiền lương của bạn.
Về thuế TNCN, thu nhập từ tiền lương là thu nhập chịu
Kính chào luật sư... Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4 : quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động
Về thử việc bạn tham khảo các quy định như sau nhe:
Điều 26. Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.
Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung
Các anh chị tư vấn giúp mình với, Luật BHXH quy định người làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được nghỉ thai sản là 5 tháng. Tuy nhiên, việc làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được hiểu như thế nào? - Người lao động phải làm việc ca 3 bao nhiêu ngày trước khi nghỉ thai sản? - Nhân viên công ty mình làm tổng cộng 7 ngày ca 3 trong thời kỳ mang thai
Theo quy định tại khoản 1 Điều 157 BLLĐ, tổng thời gian lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng, trong đó thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Trường hợp sinh đôi trở lên thì cứ sinh thêm mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Theo quy định tại Điều 34, 35 Luật Bảo hiểm xã hội, trong thời gian nghỉ