Em vào làm hợp đồng thử việc tại trường học 2 tháng từ ngày 1-9-2015 đến ngày 31-10-2015. Nay em vẫn đi làm nhưng Ban giám hiệu không ký hợp đồng cho em và nói nhà trường đang thừa nhiều người nên không ký nhưng cũng không có quyết định thôi việc hay giấy tờ gì cho em nghỉ. Trong khi đó, các thủ tục như: Bản kiểm điểm cá nhân hết thời gian thử
với chức danh là Phó phòng Kinh doanh. Hết 2 năm đó, công ty lại ký tiếp HĐLĐ 2 năm, tổng cộng là 4 năm. Hết 4 năm đó, công ty mới ký HĐLĐ loại không xác định thời hạn. Hiện nay, thời gian làm việc của tôi tại công ty đã được 6 năm. Trong 6 năm qua, tôi chưa hề vi phạm bất cứ nội quy công ty hay vi phạm pháp luật. Tôi cũng chưa có đến 1 tờ giấy kiểm
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 23, Bộ luật Lao động năm 2012 về nội dung hợp đồng lao động, tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp là một trong những nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động.
Theo đó, Điều 35, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, trong quá trình thực
Theo quy định tại Ðiều 45, Bộ luật Lao động năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có, thì người sử
cho người lao động? Trong trường hợp người sử dụng lao động không giải quyết cho người lao động thì hết thời gian quy định, người lao động có quyền ký hợp đồng lao động với nơi khác hay không? Cụ thể là trường hợp của em. Em nộp đơn xin thôi việc từ ngày 17-9-2015 thì theo quy định đến ngày nào em được giải quyết và không còn là người của nơi làm cũ
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Tôi làm việc cho một công ty xây dựng nhưng do trong quá trình làm việc, công ty điều tôi đi làm nơi khác không phù hợp với tôi, nên tôi làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc phê vào đơn đồng ý cho nghỉ (hợp đồng của tôi là hợp đồng xác định thời hạn), tôi đã bàn giao hết mọi thủ tục. Nhưng đến nay đã 1 tháng, tôi vẫn chưa nhận được quyết định
nhưng không nói gì. Sau nhiều lần như vậy, chị đã xin đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với lý do bị quấy rối tình dục nhưng không được chấp nhận. Vậy cho em hỏi trường hợp này sẽ giải quyết như thế nào? Áp dụng quy định về Luật Lao động như thế nào?
.
Từ những quy định nói trên của Bộ luật Lao động năm 2012, có thể hiểu rằng, hiện nay pháp luật chưa hạn chế số lần ký kết hợp đồng mùa vụ nếu ngay sau khi hợp đồng mùa vụ hết hạn, hai bên thỏa thuận ký tiếp hợp đồng mùa vụ.
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động năm 2012 không cho phép các bên giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
Em mới vào làm thông dịch viên cho một công ty Hàn Quốc từ tháng 4-2015. Sau khi thử việc 2 tháng thì tháng 6-2015 em được công ty ký hợp đồng (thời hạn 1 năm) có giá trị từ tháng 4-2015 (4-2015 là thử việc, bắt đầu từ tháng 6-2015 là công ty đóng bảo hiểm cho em). Em làm đến nay thì nghe nói sếp tổng sẽ mời người cũ quay lại và (chắc là) sẽ
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
Theo quy định tại Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
trả lại bằng tốt nghiệp đại học nhưng không được. Tháng 8-2014, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng tốt nghiệp và công bằng cho những tổn thất của tôi do không có bằng để xin công việc khác thì tôi cần làm những gì? Gửi đơn thư đến đâu? Chi phí gồm những gì? Rất mong luật sư
động không xác định thời hạn”.
Theo các quy định nói trên, sau khi bản hợp đồng lao động lần thứ hai với thời hạn xác định 12 tháng, nếu hai bên vẫn đồng ý tiếp tục giao kết hợp đồng thì bản hợp đồng lao động lần thứ ba phải là hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Do đó, việc công ty bạn quy định trong hợp đồng lao động “Sau thời hạn 1 năm
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Ðể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể khiếu nại đến phòng LÐ-TBXH nơi công ty có trụ sở hoặc khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi công ty có trụ sở để yêu cầu hủy quyết định sa thải trái pháp luật và nhận bạn trở lại làm việc căn cứ theo quy định tại Ðiều 201, Bộ luật