hóa xuất khẩu;
7. Chứng minh tính xác thực về xuất xứ của hàng hóa đã xuất khẩu khi có yêu cầu của Bộ Công thương, Tổ chức cấp C/O, cơ quan Hải quan trong nước và cơ quan Hải quan nước nhập khẩu.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Trách nhiệm của người đề nghị cấp C/O ưu đãi, được quy định tại Thông tư 06/2011/TT-BCT. Bạn
Đăng ký hồ sơ thương nhân khi đề nghị cấp C/O ưu đãi được quy định tại Điều 7 Thông tư 06/2011/TT-BCT về quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi do Bộ Công thương ban hành, theo đó:
Điều 7. Đăng ký hồ sơ thương nhân
1. Người đề nghị cấp C/O phải đăng ký hồ sơ thương nhân với tổ chức cấp C/O khi đề nghị cấp C/O lần
Điều này, hồ sơ đề nghị cấp C/O bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp C/O được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ (Phụ lục 3);
b) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh;
c) Bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan (có đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp). Các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan theo
Khai báo hồ sơ đề nghị cấp C/O ưu đãi qua mạng Internet được quy định tại Điều 16 Thông tư 06/2011/TT-BCT về quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi do Bộ Công thương ban hành, theo đó:
Điều 16. Khai báo hồ sơ đề nghị cấp C/O qua mạng Internet
1. Thương nhân thực hiện việc khai báo các dữ liệu theo yêu cầu qua hệ
ủy thác xuất khẩu than ký với doanh nghiệp nêu tại điểm a hoặc điểm b khoản này; hoặc chứng từ hợp lệ mua than do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu, phát mại.
3. Khi làm thủ tục thông quan, nếu có cơ sở nghi vấn lô hàng than xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định tại Thông tư này, Hải quan cửa khẩu có quyền cho thông quan
Quy định chung về chế độ báo cáo thống kê công chức được hướng dẫn tại Điều 5 Thông tư 11/2012/TT-BNV quy định về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ công chức do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành, theo đó:
Điều 5. Quy định chung về chế độ báo cáo thống kê công chức
Định kỳ hàng năm, hoặc theo yêu cầu của đột xuất của Bộ Nội vụ, cơ quan
.
Điều 6. Điều kiện cho vay
1. Thuộc đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này.
2. Thực hiện đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật.
3. Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, có hiệu quả, bảo đảm trả được nợ; được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay
mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng rủi ro trong vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hải Anh (anh***@gmail.com)
sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Rủi ro, xử lý rủi ro trong vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hải Trân (tran***@gmail.com)
Trách nhiệm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu nhà nước. Vì thế, tôi có một
Lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải do Bộ Giao thông vận tải quản lý được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải do Bộ Giao thông vận tải quản lý được quy định như
, bao gồm: Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Đường sắt Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Quản lý đường bộ thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cảng vụ Hàng không, Cảng vụ Hàng hải, Cảng vụ Đường thủy nội địa và Chi cục Đường thủy nội địa thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
Trên đây là quy
tải, bao gồm:
a) Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Bộ, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng thuộc Thanh tra Bộ;
b) Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam;
c) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành quy định tại khoản 3 Điều này;
d
quan quản lý nhà nước về giao thông vận tải; kiểm tra đối với các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Giao thông vận tải khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
2. Lãnh đạo cơ quan thanh tra:
a) Hướng dẫn lập kế hoạch thanh tra hàng năm;
b) Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm trình Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về
Trách nhiệm của Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Chánh Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam trong việc xử lý vi phạm trong công tác thanh tra của ngành GTVT được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Trách nhiệm của Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Chánh Thanh tra
năng thanh tra chuyên ngành; kiểm tra đối với các tổ chức, cá nhân làm công tác thanh tra chuyên ngành khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc chỉ đạo của cấp trên.
2. Lãnh đạo Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
a) Chỉ đạo, triển khai việc lập kế hoạch thanh tra hàng năm đối với
:
a) Vị trí, mối liên hệ vùng, địa hình, không gian, môi trường cảnh quan di tích; danh sách toàn bộ các hạng mục công trình di tích;
b) Bố cục mặt bằng, hình thức kiến trúc, kết cấu, vật liệu xây dựng công trình; phân tích, xác định các yếu tố gốc cấu thành di tích và các thành phần mới bổ sung; phân tích, xác định tình trạng và nguyên nhân gây
loại cây đô thị tại địa phương.
c) Đối với các tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp dưới 3m, đường cải tạo, bị khống chế về mặt bằng và không gian thì cần tận dụng những cây hiện có hoặc trồng tại những vị trí thưa công trình, ít vướng đường dây trên không và không gây hư hại các công trình sẵn có, có thể trồng dây leo theo trụ hoặc đặt chậu
2018, nhưng theo tôi được biết thì những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn hình thành tài sản cố định thì hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không quá 3 năm. Vậy thì phần chi phí đã phân bổ hết và đang phân bổ trong hai trường hợp trên phải làm sao? Xin hướng dẫn chi tiết cách hạch