Ông nôi tôi mất năm 1982, bà nội mất năm 1994. Khu đất của ông bà 1800 m2, năm 1990 gia đình tôi chuyển đến ở cho đến nay. Bố tôi mất năm 2009. Vì sổ thuế mang tên mẹ tôi nên năm 1998 được cấp sổ đỏ, nhưng do xã giữ không giao cho gia đình. Năm 2012 có khiếu nại, thanh tra huyện làm việc thì sổ đỏ không phải do mẹ tôi kê khai nên thanh tra có
quyền giải quyết theo quy định của BLTTDS năm 2004. Do vậy, TAND tối cao đã có Công văn hướng dẫn các Tòa địa phương không thụ lý, giải quyết vụ án đòi GCN QSD đất nữa và hướng dẫn các đương sự thủ tiến hành thủ tục xin cấp lại GCN theo quy định của pháp luật.
Vậy nên bạn không thể khởi kiện để đòi GCN đó, cách thứ nhất mà bạn có thể làm là
Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
tượng có thời gian công tác Đảng, đoàn thể tại xã, phường nhưng điều chuyển công tác tại Hợp tác xã nay trở lại công tác tại tổ chức Đảng, đoàn thể khi tính thời gian đóng BHXH. Cử tri tỉnh Bắc Kạn đề nghị nghiên cứu có chính sách cho cán bộ không chuyên trách cấp xã nhất là cấp phó các tổ chức chính trị - xã hội được truy nộp BHXH khi đủ tuổi nghỉ hưu
; nếu gây thiệt hại, thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Việc xử lý kỷ luật và xác định trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức do vi phạm pháp luật trong đăng ký và quản lý hộ tịch được thực hiện theo quy định chung của pháp luật về phân cấp quản lý cán bộ; về chế độ thôi việc đối với cán bộ, công chức; về xử lý kỷ luật và
, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ” . Theo qui định này, thì người có chức vụ quyền hạn phải thỏa mãn những điều kiện sau:
Thứ nhất, phải là người có chức vụ, quyền
định nghỉ việc để hưởng lương hưu một lần nhưng hiện tại, gia đình tôi có hồ sơ di cư, theo dự kiến là gia đình tôi sẽ di cư vào năm 2018. Do vậy, nếu bây giờ tôi tiếp tục làm việc đến năm 2018 thì tôi sẽ đóng bảo hiểm xã hội vượt quá 20 năm, theo quy định tôi phải hưởng lương hàng tháng khi về hưu, nhưng nếu gia đình tôi di cư thì làm sao tôi có thể
Thay mặt thầy cô nghỉ hưu ở thị xã Ngã Bảy chưa nhận tiền trợ cấp thâm niên theo QĐ 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ xin BHXH Hậu Giang cho biết nội dung Công văn 659/BGDĐT-TCCB ngày 17/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chân thành cám ơn.
Xin chào các luật sư, rất mong được các luật sư giúp đỡ ạ! Dạ e xin cung cấp như sau: bố mẹ ông Tác sinh ra được các người con là Nguyên, Căn, Chế, Lạng và ông. Duy nhất mình ông Tác sống cùng bố mẹ, Sau đó Ông Tác lấy vợ và sinh ra các người con là Liên(1950), Loan(1951), Toán(1962), Sáng(1956), Phượng(1960). Năm 1968 thì bố mẹ Ông Tác mất
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
chồng bạn được ¼ mảnh đất). Phần diện tích đất còn lại thuộc quyền sử dụng của mẹ chồng bạn, vì thế bà hoàn toàn có quyền để thừa kế lại cho vợ chồng bạn. Thủ tục lập di chúc như sau:
Mẹ chồng của bạn có thể đến UBND cấp xã hay phòng công chứng để chứng thực, hoặc công chứng di chúc của mình. Thủ tục lập di chúc tại các cơ quan này tuân thủ theo
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
pháp luật.
Theo khoản 1, điều 32, Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng kí và quản lý hộ tịch và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi bổ sung Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là
Xin luật sư tư vấn cho trường hợp cụ thể như sau: Chị tôi sinh năm 1964, có HĐLĐ với công ty hiện đang công tác từ năm 2001, hệ số lương hiện tại là 3,34, nay công ty này giải thể cho nghỉ việc. Tính đến nay, chị tôi đã đóng bảo hiểm đủ 25 năm (cộng gộp ở các công ty đã làm), tuy nhiên vẫn chưa đủ 55 tuổi để chính thức nhận lương hưu. Vậy chị
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản