Thời gian trước, tòa án tuyên vợ chồng bạn tôi phải trả chotôi 500 triệu đồng. Ngoài ra, người vợ phải trả riêng cho tôi 300 triệuđồng nữa. Trả xong nợ chung thì người chồng chết, người vợ hiện nay vẫn còn nợ tôi. Theo tôi tìm hiểu thì khi chết, người chồng làm di chúc để lại 500 triệu đồng là tài sản riêng của người này cho
Khi mẹ tôi mất có để lại một căn nhà không có di chúc (cha tôi mất đã lâu). Mẹ tôi có 10 người con nhưng đều đã có gia đình riêng và sống nơi khác nên chúng tôi dự định bán nhà chia làm 10 phần bằng nhau. Ngoài ra, mẹ tôi cũng có cháu nội đích tôn thì có chia thêm phần cho đứa cháu nội này hay không? Lê Văn Quân (quan..@gmail.com)
(PLO)- Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Theo bản án thì tôi là người được thi hành án (THA) 121 triệu đồng. Gần đây, tôi bị bệnh liên tục nên không thể đến cơ quan THA để yêu cầu THA. Tôi có thể ủy quyền cho người thân của
Trước đây, chồng tôi có vợ và 3 con. Sau khi vợ mất 3 năm, chồng tôi kết hôn với tôi. Chúng tôi sống với nhau 7 năm, có một con chung 5 tuổi và hiện nay tôi mang thai được 7 tháng. Cách đây 3 tháng, vì tai nạn giao thông chồng tôi đã qua đời. Hiện nay, các con của chồng tôi đang định chia thừa kế di sản của chồng tôi. Nhưng không nghe mọi người
Luatsuonline có thể tư vấn cho tôi vấn đề này được không. Ông bà của tôi lấy nhau không có con cái. Khi ông bà mất đi có để lại một mảnh đất (mảnh đất đấy là của hồi môn của ông cố tôi khi bà nội đi lâý chồng). Cha của tôi cháu ruột của bà đã mất. Bên nhà của ông cũng có cháu. Nhưng hiện tại mảnh đất đó được phía bên của ông lấy đi trồng cây keo
Chồng tôi có ba người con, đều đi làm ăn ở xa, nhiều năm qua việc chăm sóc ông khi tuổi già cũng như thời gian đau bệnh phần lớn nhờ vào đứa con riêng của tôi. Nay ông qua đời, con riêng của tôi có được hưởng thừa kế di sản của ông để lại không? Đỗ Hồng Liên (Ninh Hòa)
bị từ chối vì giấy chứng minh làm lại, nếu sửa sẽ không phù hợp với thời gian chứng hợp đồng trước đó. Cho tôi xin hỏi: Tôi có thể yêu cầu công chứng làm phụ lục hợp đồng để sửa tháng sinh theo giấy CMND mới được không? Gửi bởi: lttha
Tôi cũng là người thừa kế cùng với các anh, chị và em tôi. Sau khi ba tôi mất được 2 năm, các anh chị em phân chia tài sản nhà đất do ba tôi để lại, vì tôi đã có nhà cửa ổn định rồi nên tôi không nhận phần mình được chia nữa nhưng anh tôi bảo tôi không từ chối được. Xin hỏi tại sao lại như vậy?
Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án nhân dân huyện đến Tòa làm chứng trong vụ án hành chính mà em gái tôi là người khởi kiện. Trong phiên tòa, Thẩm phán có hỏi tôi một số câu hỏi mà tôi không muốn trả lời vì nếu trả lời sẽ ảnh hưởng tới hạnh phúc vợ chồng em gái tôi, vậy xin hỏi tôi có thể từ chối khai báo không ? Quyền, nghĩa vụ của người
Chú ruột của tôi mất, có để lại di chúc (có chủ tịch UBND xã chứng thực) cho tôi và con trai của người cô ruột của tôi một mảnh đất (2400m2 tôi 1000m2 em tôi 1400m2), nhưng người vợ của chú tôi không đồng ý mà còn ra phòng công chứng chuyển nhượng toàn bộ tài sản sang tên thím ấy (bao gồm cả đất trong di chúc). Tôi có kiến nghị lên xã rồi khi
trao tặng đó cần những thủ tục gì? Thứ ba: Việc trao tặng này có được coi là mua bán, trao đổi và phải áp giá mua bán đất không? Thứ tư: Chúng tôi có phải đóng thuế hay các khoản phí nào khác cho việc trao tặng này không? Gửi bởi: Lưu Huyền Anh
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai
I. Quyền của tổ chức bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có các quyền sau đây:
1. Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật;
2. Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định;
3. Khiếu nại về bảo hiểm xã hội;
4. Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và trả các chế độ bảo hiểm xã
Anh trai tôi trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ tôi có còn được sống ở đó nữa không khi chị dâu tôi thực hiện di chúc. Năm 2010, anh trai tôi mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà do mẹ tôi tặng anh từ năm 2006. Nay chị dâu tôi muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng mẹ tôi. Hiện mẹ không còn nơi nào khác để ở
nhân dân thị trấn Cầu Kè, em tôi lập tờ uỷ quyền giao cho tôi được toàn quyền thừa hưởng và định đoạt tài sản của em tôi Chị em tôi đồng ký tên vào giấy uỷ quyền và sổ đăng ký của tư pháp Thị trấn Cầu Kè. Có sự xác nhận chứng kiến, ký tên của đại diện Uỷ ban nhân dân Thị trấn Cầu kè. Qua một thời gian sau em tôi bệnh và mất. Các giấy tờ liên quan tôi
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?