Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Xin Luật sư tư vấn giùm tôi Hiện tôi đang có mặt bằng ở quận 12. dân cư nơi đây mỗi lần đi công chứng rất khó khăn nay tôi muốn thành lập phòng công chứng tư nhân vậy Luật sư xin tư vấn cho biết mình cần điều kiện gì? thủ tục ra sao ? Nếu có bằng tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh chuyên ngành luật kinh doanh vậy phải học thêm
ngạch chuyên viên và tương đương; sáu tháng đối với công chức được xếp lương ngạch cán sự và tương đương; ba tháng đối với công chức được xếp lương ngạch nhân viên và tương đương. Trong thời gian tập sự được hưởng 85% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo chuyên môn được tuyển dụng. Trường hợp có học vị thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Em năm nay 18 tuổi, vừa đậu đại học Y Hà Nội. Hiện tại, hộ khẩu thường trú của em đang ở tại Nam Định. Năm nay em bắt đầu đi học đại học em muốn thay đổi địa chỉ thường trú. Ông bà ngoại em hiện đang sinh sống tại Hà Nội, giờ em muốn thay đổi địa chỉ thường trú đến nhà ông bà được không? Em cám ơn
Hiện tại em có hộ khẩu ở Bà Rịa Vũng Tàu. Cháu của em ở với em từ nhỏ. Giờ cháu em làm thủ tục bước vào cấp 2 thì yêu cầu có giấy lưu trú hoặc hộ khẩu. Em ra xã làm giấy nhưng xã bảo con cái phải theo cha mẹ. Giờ em phải làm thế nào ạ? ( Nguyễn Thị Diệu Tiên)
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài
việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó, thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã
Cho em hỏi về "tạm trú - tạm vắng" Chào các anh/chị Em đến Bắc Ninh chơi với người bạn và em đã thuê phòng trọ ở đó. Em ở được 4 ngày thì mấy người công an xã vào kiểm tra tạm trú tạm vắng và họ thu mất giấy CMND của em vì em chưa đăng ký tạm trú tạm vắng em có kể chỉ ở đó khoảng thời gian ngắn nhưng họ vẫn thu cmnd). Họ bảo hôm sau đến ủy ban làm
này. Sổ tạm trú bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Trường hợp đến tạm trú tại xã, phường, thị trấn khác thì phải đăng ký lại.
5. Trường hợp người đã đăng ký tạm trú nhưng không sinh sống, làm việc, lao động, học tập từ sáu tháng trở lên tại địa phương đã đăng ký tạm trúthì cơ quan đã cấp sổ tạm trú phải xoá tên người đó trong sổ
trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
2. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất
. Sổ tạm trú bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Trường hợp đến tạm trú tại xã, phường, thị trấn khác thì phải đăng ký lại. 5. Trường hợp người đã đăng ký tạm trú nhưng không sinh sống, làm việc, lao động, học tập từ sáu tháng trở lên tại địa phương đã đăng ký tạm trú thì cơ quan đã cấp sổ tạm trú phải xoá tên người đó trong sổ đăng ký
Luật sư cho em hỏi, em sinh năm 1992, em tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012.Thời điểm này em bị cận thị nên đi khám sức khỏe em không trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Năm 2013 em đi phẫu thuật mắt, cuối năm đó em đi khám sức khỏe nhưng cũng không có giấy báo trúng tuyển. Sau đó tháng 10/2014 em đăng kí đi học lớp trung cấp chuyên nghiệp và
quyền, lợi ích hợp pháp của người được hưởng án treo.
4. Khuyến khích người được hưởng án treo tự giác phấn đấu, tích cực học tập, lao động, chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định thi hành án và nghĩa vụ của người được hưởng án treo.
Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo
1. Người được hưởng án treo có thể được Tòa
với bố mẹ chồng thường xuyên đau ốm và 1 bầy em nhỏ dại. Sau đó bố mẹ tôi được ông bà nội cho đất làm nhà riêng. Trong suốt quá trình bố tôi đi công tác mẹ tôi ở nhà tần tảo nuôi chị em tôi ăn học. Sau này bố tôi về hưu và được hưởng lương hưu. Bố tôi luôn mong muốn có con trai tuy nhiên gia đình tôi chỉ có 2 chị em gái. Khi mẹ tôi còn sinh được thì
tổ dân phố khi đó có mặt trong lúc mua bán vẫn còn sống và sẵn sàng ra tòa làm chứng. Nhưng tại các buổi làm việc tại tòa, bố em luôn nói không cần quan tâm đến nguồn gốc đất, chỉ cần biết sổ đỏ có tên 2 người. Do vậy phải chia đôi. Ông bà ngoại em thì muốn đòi lại mảnh đất trong trường hợp phải ly hôn vì mẹ em tự nhập tên bố em vào sổ đỏ mà không
phạt thực chất là dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhưng nó là dấu hiệu của cấu thành khác loại (cấu thành tăng nặng hoặc cấu thành giảm nhẹ). Về cấu thành tội phạm, khoa học luật hình sự chia ra làm ba loại: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ
Cấu thành cơ bản là cấu thành không có các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách