chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Theo các quy định trên nếu bạn là nhân viên kế toán, văn thư, phục vụ không phải là giáo viên thì không được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo./.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật TRẦN THỊ HẬU - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ các quy định tại Thông tư 07/2013/TT-BCA, ngày 30 tháng 01 năm 2013 Sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư 27/2007/TT-BCA, ngày 29 tháng 11 năm 2007
Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học tại Hà Nội. Tôi rất quan tâm đến vấn đề đăng ký tạm trú và thường trú tại Hà Nội. Đề nghị luật sư tư vấn: Thủ tục đăng ký hộ khẩu tạm trú ở Hà Nội như thế nào và tôi tạm trú bao lâu mới được đăng ký thường trú ở Hà Nội? (Đào Tài – Nam Định)
Xin hỏi luật sư: Hiện nay, tôi muốn mua một mảnh đất và muốn làm thủ tục để đăng ký làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (mảnh đất chưa xây dựng nhà ở và chưa có công trình nào trên mảnh đất đó), nhưng chính quyền địa phương nơi tôi mua mảnh đất đó lại trả lời là: Tôi phải có đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương đó đã thì mới làm làm được Giấy
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
Tôi là giảng viên trường đại học công lập. Xin hỏi chuyên mục, giảng viên bị thôi việc có được thông báo trước ít nhất một tuần hay không hay là hoàn toàn do lãnh đạo nhà trường quyết định không cần thông báo?- Trương Việt Hà (truongvietha***@gmail.com).
Tôi nghe nói Nhà nước có chế độ trợ cấp cho số giáo viên đang nghỉ hưu, xin cho biết cụ thể quy định này thế nào. Bản thân tôi làm công tác giảng dạy trung học cơ sở, và đã nghỉ hưu, tôi sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Phan Bích Hà (Cam Ranh)
Tôi đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viên hợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho các giáo viên như tôi, chỉ đóng cho giáo viên trong biên chế. Như vậy là đúng hay sai? (Một GV)
Một số thầy, cô giáo của Trường THCS A là người địa phương và một số thầy, cô giáo là người ở nơi khác đến công tác tại xã A từ những năm 1998 trở về trước. Đến nay vẫn chưa được hưởng tiền trợ cấp lần đầu. Vậy những trường hợp của các thầy, cô giáo nêu trên có được hưởng tiền trợ cấp lần đầu hay không?
Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
Ông Nguyễn Đình Hân (thninhhai.tg@...) là giáo viên công tác tại xã Phú Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từ năm 2003 - 2008, đã hưởng đủ 5 phụ cấp thu hút (3 năm 5 tháng theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP và 1 năm 7 tháng theo Nghị định61/2006/NĐ-CP). Từ tháng 9/2008, ông Hân được chuyển công tác về xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã có điều kiện kinh tế - xã
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ, bị cắt chế độ phụ cấp đang hưởng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của các địa
đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Tại thời điểm mở thừa kế (thời điểm mẹ bạn mất), di chúc đó sẽ có hiệu lực pháp luật.
Về việc sang tên sở hữu ngôi nhà.
Nếu sau này, bạn muốn đứng tên sở
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà cho con tôi hiện đang định cư tại Anh. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?