Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.
Đăng ký thế chấp để xác định thứ tự ưu tiên thanh toán cho bên nhận thế chấp là anh
Trước hết luật sư có thể khẳng định giữa bộ luật dân sự năm 2005 và luật nhà ở không có sự xung đột nào liên quan đến điều luật bạn nêu.
Về nguyên tắc khi tài sản đã được thế chấp để thực hiện các nghĩa vụ tài chính, sau thời điểm thế chấp mọi thay đổi đều phải được sự đồng ý của bên nhận thế chấp do đó việc bạn dựng nhà 3 tầng ngân
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Trong quá trình làm việc, hiện tôi đang vướng mắc một trường hợp như sau: Hợp tác xã (HTX) A được nhà nước nước cho thuê đất 50 năm và trả tiền thuê đất hàng năm (đã có Hợp đồng thuê đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). HTX A đã được đồng ý cấp phép xây dựng tòa nhà 9 tầng trên khu đất thuê nêu trên. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn nhà
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
cơ quan thi hành án để thực hiện việc phát mãi tài sản bằng bán đấu giá. Sau khi bán đấu giá xong và thanh toán các khoản nợ nếu giá trị tài sản nhiều hơn nghĩa vụ thì người có tài sản thế chấp đó sẽ được nhận lại phần chênh lệch này.
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
chuyển giao tài sản để bán đấu giá hoặc cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.
Điều 10 Thông tư 23/2010/TT-BTP quy định người có tài sản bán đấu giá bao gồm:
1. Chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản;
2. Người có trách nhiệm chuyển giao tài sản để bán đấu giá là cơ quan
tự thực hiện như sau: Bên mua và bên bán cùng với ngân hàng nhận thế chấp tài sản lập một thỏa thuận ba bên liên quan đến việc thanh toán tiền mua nhà giữa bên bán và bên mua cũng như việc thanh toán tiền nợ vay của bên bán đối với ngân hàng. Theo thỏa thuận này, bên mua sẽ nộp một khoản tiền bằng với tiền mua nhà vào một tài khoản tại ngân hàng
Tôi có vay của Ngân Hàng 2 tỷ theo 2 HĐTD và thế chấp bằng 1 ô tô + Nhà đất định giá là 5 tỷ. Do khó khăn nên không thanh toán và Ngân hàng đã khởi kiện. Tòa án đã xử chấp nhận đơn khởi kiện của Ngân hàng buộc tôi phải trả số tiền trên. Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo yêu cầu của Ngân hàng. Trong thời gian này tôi đã nhiều
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Tôi có mua nhà và đất, sau khi cập nhật tên chủ mới (tên vợ chồng tôi) ở phía sau có ghi: Đất thuộc đất cây xanh TDTT và đất cây xanh cách ly theo bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 phía bắc đường Tô Ngọc Vân thuộc phường Tam Phú duyệt theo QĐ số 2543/2008 ngày 10/12/2008 của UBND Quận Thủ Đức. Hiện nay tôi muốn vay vốn NH. Cho hỏi, tôi cầm GCN QSH
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng
xuống xác minh thông tin thì biết được thực chất bà A không hề có bất cứ tài sản nào liên quan đến thông tin được cấp theo giấy xác nhận có đất kia. Hiện nay, thành phần cấp giấy xác nhận cho bà A đều không còn làm việc tại UBND Xã đó nữa. Trong trường hợp này Ngân hàng có quyền khởi kiện bà A và các thành phần cấp giấy xác nahn65 cho bà A theo hướng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn
quan đến máy rút tiền ATM
Từ 01/01/2014 Thuế GTGT đầu vào của các chi phí liên quan đến hoạt động của máy ATM không được khấu trừ mà tính vào nguyên giá tài sản cố định hoặc chi phí được trừ theo quy định
• Về thuế GTGT của hàng hóa cho, biếu tặng
+ Khi ngân hàng sử dụng hàng hóa cho, biếu tặng khách hàng phải xuất hóa đơn và tính thuế GTGT đầu
Hiện tôi đang có một tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng nông nghiệp và phát truyển nông thôn chi nhánh Biên Hòa. Tôi muốn làm giấy ủy quyền cho vợ tôi thực hiện các giao dịch với ngân hàng như nộp tiền, rút lãi, rút cả gốc. Vậy thủ tục làm giấy ủy quyền như thế nào? Có phải xin dấu xác nhận của chính quyền địa phương không? Gửi bởi: lê ngọc hiệp
Hiện tôi đang có một tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng nông nghiệp và phát truyển nông thôn chi nhánh Biên Hòa. Tôi muốn làm giấy ủy quyền cho vợ tôi thực hiện các giao dịch với ngân hàng như nộp tiền, rút lãi, rút cả gốc. Vậy thủ tục làm giấy ủy quyền như thế nào? Có phải xin dấu xác nhận của chính quyền địa phương không?