Xin chào Luật Sư! Bố tôi là một cán bộ quân đội chống Pháp, Mỹ hiện đã về nghỉ hưu. Năm 2005, Để vui thú lúc tuổi già bố mẹ tôi đã quyết định mua nhà tại: tổ 24 - P.Đồng Tiến - TP Hoà Bình để ở,ngôi nhà này gồm có: nhà , vườn rộng khoảng 300m2 đã có sổ đỏ và sở hữu cái ngõ đi là 200m2 hiện chỉ có gia đình tôi và nhà cô B đi hàng ngày còn 2 hộ
sáu người con của ông bà ngoại tôi; trong số các cậu và dì của tôi có một số người sống tại nước ngoài. Tuy nhiên, mẹ tôi cũng có đầy đủ các giấy ủy quyền, cho, nhượng toàn bộ các quyền sở hữu về căn nhà nói trên từ các chị em của mình. Nay tuổi đã cao, mẹ tôi muốn trao lại quyền sở hữu nhà cho anh trai của tôi. Xin hỏi: Mẹ tôi còn phải làm thủ
khu trung Nam bộ - Từ tháng 2/76 - 11/77 học trường văn hóa thuộc Bộ Y tế - Từ tháng 12/77 - 11/81 cán bộ Sở giao thông vận tải - Từ tháng 12/81 - 5/2005 Phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước (do UBND thành phố bổ nhiệm) - Từ tháng 6/2005 đến nay (tháng 12/2010 - thời điểm xin nghỉ việc) là phó tổng giám đốc công ty cổ phần (trước đó là DNNN) do HĐQT
nay. Năm 1999, bố tôi làm giấy phân chia tài sản, có chứng nhận của UBND xã, đồng ý chuyển quyền sử dụng/sở hữu mảnh đất và căn nhà đang ở cho tôi. Phòng địa chính xã làm thủ tục để sang tên sổ đỏ từ bố tôi sang tên tôi không cần ý kiến các thành viên khác trong gia đình. Hiện nay các anh chi em khác của tôi nói rằng sẽ khởi kiện vì không có sự đồng
em có 6 người con, 2 bác trai lớn đã được chia đất,và phần đất ông bà ở ý định để chia cho 4 người con gái. Sau khi ông em mất một thời gian thì Dì em (em gái của mẹ em) gọi em đến kí 1 văn bản gì đó (khi em vừa tròn 18 tuổi) mà sau 2 năm em mới biết đó là văn bản chuyển quyền sử dụng tài sản cho bà Ngoại em. Tất cả 5 người bác và dì em đều đã kí
= 1/6 trị giá của 500m2 đất (tương đương với 166,67m2 : 3 = 55,55 m2 đất).
Vì bố bạn chết sau ông bà Nội bạn nên trường hợp của bạn và em gái bạn không phải là thừa kế thế vị. Theo Điều 677 BLLD quy định về thừa kế thế vị thì:
“Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu nhưng phải thuộc trường hợp: vợ về ở với chồng, con về ở với cha mẹ hoặc ngược lại; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả
Bạn minhkhu***@gmail.com hỏi: Bố tôi trước đây là cán bộ xã, từ tháng 7/2015 được về hưu trước 02 năm do không đủ điều kiện về tuổi tái cử. Trước khi về hưu, bố tôi giữ chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch UBND xã, bố tôi tính cả năm đóng BHXH và thời gian trong quân đội là 22 năm. Vây bố tôi có được hưởng nguyên lương trong thời
Trước đây, tôi và gia đình tôi dùng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình để vay vốn thế chấp tại Ngân hàng, lúc này chỉ có 2 vợ chồng tôi ký tên vay vốn. Sau khi thanh toán hết các khoản nợ, gia đình tôi tiếp tục lấy Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất này để vay, nhưng Ngân hàng yêu cầu lúc này phải có tất cả các thành viên trong gia
Tôi là cán bộ địa chính thị trấn từ năm 1989 - 2005, tôi được huyện cho nghỉ việc và được chứng nhận có 15 năm 11 tháng đóng BHXH. Khi tôi nghỉ việc là tháng 4/2005. Tôi có đến Phòng BHXH huyện làm sổ hưu hưởng trợ cấp hàng tháng thì được trả lời, tôi là công chức cấp xã nên theo Nghị định 121 thì đủ 60 tuổi mới được nghỉ hưu hưởng chế độ hưu
Tôi năm nay đã gần 70 tuổi, trong gia đình có nhặt được một vật có giá trị mà theo tôi là đồ cổ vật trong các nhà thờ tự vua chúa thời trước. Tôi không nghĩ vật đó của tư nhân mà nghi đó là di sản của nơi thờ tự của Nhà nước hoặc dòng họ. Tôi đã báo cho chính quyền địa phương biết vật này và hiện nay gia đình vẫn bảo quản chờ chủ đến nhận. Xin
BHXH bắt buộc được 19 năm 7 tháng (còn thiếu 5 tháng mới đủ hưu trí), theo Luật quy định "Người lao động đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng thì được đóng một lần cho số tháng còn thiếu theo mức 22% tiền lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ việc vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng lương hưu
Chào các anh chị, Hiện cty tôi đang có một bác bảo vệ 63 tuổi, ký hợp đồng không xác định thời hạn. Hàng tháng vẫn trích đóng 32.5% tiền bảo hiểm các loại đầy đủ cho bác ấy vì gom tất cả thời gian đóng bảo hiểm của bác ấy đến hiện tại chỉ được gần 10 năm. Nay bác ấy muốn xin nghỉ việc, xin các anh chị tư vấn giúp bác ấy có được hưởng trợ cấp
Em xin chào văn phòng BHXH. Em muốn hỏi: + Khi nghỉ việc em muốn rút hết tiền trong sổ BHXH thì cách tính như thế nào? + Khi đến tuổi về hưu em muốn rút 1 lần thì cách tính như thế nào? Hoặc không rút 1 lần thì cách tính như thế nào? Xin tư vấn giúp em với ah Em chân thành cảm ơn. Thanks!
2016 em tôi chưa đủ tuổi để nghỉ hưu do sức khỏe hiện tại của em tôi như vậy tôi xin hỏi BHXH em tôi có đủ ĐK để nghỉ hưu hay không ? Nếu đủ ĐK thì em tôi phải làm thủ tục như thế nào . Trân trọng
Mẹ em đang công tác cho một bệnh viện nhà nước, bắt đầu tham gia bhxh từ tháng 8/1998, tính đến ngày 29/7/2019 Mẹ em sẽ đến tuổi về hưu. Cho em hỏi là nếu trường hợp Mẹ em muốn lãnh BHXH và lương hưu 1 lần thì Mẹ em sẽ phải về hưu trước tuổi có phải không ạ? Em cảm ơn ạ!!
cho toi hoi neu toi di dinh cu o nuoc ngoai thi muon huong tro cap bhxh 1 lan ntn , toi phai doi du 12 thang hay co the huong lien truoc khi di hay la phai uy quyen cho ng nha o vn lanh dum , thanks nhiue ah