kế căn nhà mà phải chia làm 3. Nhưng hiện tại cháu mới 10 tuổi. Tôi muốn hỏi: 1. Cháu út nhà tôi có phải thông qua người giám hộ để nhận thừa kế không? Nếu có thì người giám hộ đó có thể là người không cùng huyết thống với gia đình tôi không (vì tôi không tin tưởng anh em lắm)? 2. Có giấy tờ pháp lý nào tôi có thể làm bây giờ để ngăn không cho người
Kính chào luật sư, Mong luật sư giải đáp dùm thắc mắc như sau: 1/- Ba tôi mất năm 2008, tài sản để lại là 01 căn nhà, những người thừa kế gồm má tôi và 05 anh chị em. Tháng 09/2012, chúng tôi đã đến Phòng Công chứng, làm văn bản khai nhận di sản, văn bản thỏa thuận về việc hoàn tất thủ tục đăng ký thừa kế. Riêng văn bản thỏa thuận về việc hoàn
Nếu tài sản là của cha mẹ bạn thì cha mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho riêng bạn là người thừa kế duy nhất khối tài sản kia. Lưu ý là việc lập di chúc phải tuân thủ các điều kiện, trình tự theo quy định của pháp luật mới được công nhận là di chúc hợp pháp. Đối với tài sản thừa kế này là tài sản của riêng bạn không liên
Trường hợp này trước khi tư vấn cho bạn có lẽ bạn cần phải cung cấp thêm thông tin về thời điểm ông nội cho các cháu là khi nào, ông nội bạn mất khi nào...?
Về nguyên tắc nếu thửa đất hiện tại vẫn đang đứng tên ông nội bạn và thửa đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thì yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền như trên là có cơ sở.
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ."
Nếu không còn những người nêu trên thì phải cử người giám hộ theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
họ khác. Em có nhờ bố xác nhận theo yêu cầu của phường xã nhưng giờ đây bố đã không còn liên quan gì với cái tên của 21 năm trước và có một cái tên và chứng minh nhân dân mới nên không thể xác nhận cho em được. còn chính quyền địa phương thì lại không đồng ý cho em chuyển tên trong sổ đỏ. Trong khi đó sổ đỏ và hộ khẩu nhà em đều không có tên của bố
đoạt ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng và giao cho con trai út quản lý (sau khi con trai út chết thì giao cho các cháu trai trưởng của mỗi thế hệ tiếp theo...). Để đảm bảo giá trị pháp lý của di chúc thì gia đình bạn nên nhờ luật sư hoặc Công chứng viên soạn thảo và công chứng di chúc.
2. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế được thực hiện tại phòng
hay ngay sinh,.. Vậy nếu có nêu trong Di chúc mà thiếu những thông tin này thì Di chúc có hợp lệ không? Xin nói thêm là đứa con này sinh tại Hoa Kỳ, khai sinh cũng không có tên cha, đã trưởng thành bình thường. Ba tôi chia thừa kế vì tình cảm, không phải là bắt buộc. Rất mong nhận được tư vấn của Luật sư. Cảm ơn!
chức cưới hỏi. Nếu Bác và người đàn ông này có chứng nhận kết hôn thì người nay có được tranh chấp căn nhà trên không? Rất mong luật sư bỏ chút thời gian tư vấn cho em. Em xin chân thành cảm ơn.
bà bạn (nếu bà bạn không tham gia khai hoang) nên cô bạn sẽ không có quyền lợi thừa kế từ bất động sản đó.
Để biết được nguồn gốc thửa đất đó thì cần căn cứ vào hồ sơ địa chính (Sổ mục kê, sổ dã ngoại, địa chính..) và các nhân chứng chứng kiến việc quản lý, sử dụng thửa đất đó..
Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
Luật sư cho em hỏi, Cha em mất năm 2004 không để lại di chúc. Sau đó 2 năm, mẹ và 4 anh em em họp gia đình đồng ý phân chia tất cả tài sản của cả bố mẹ gồm 3 ngôi nhà (ở phường A) cho 3 người con (1 người đồng ý ko nhận), lập văn bản "Biên bản phân chia tài sản cho các con" , sau đó cả 5 người ký tên ở UBND phường A và được UBND A chứng thực
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Địa điểm mở thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Địa điểm mở thừa kế còn là nơi thực hiện việc thanh toán và phân chia di sản. Trong trường hợp có tranh chấp, thì Tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
chia lại đất, đất ở mỗi gia đình chỉ được 360m2, nên mọi người phải chia vườn của bố mẹ cho các con, với lệ phí mỗi sổ đỏ từ 250.000 đến 300.000 tùy từng nhà. Nếu ra huyện Nho quan trực tiếp chia tách sổ từ đất ở của bố mẹ cho con cháu thì hết 200.000/ 1 sổ. Nếu gia đình nào không chia thì xã đo lại,nếu đất ở mà quá 360m2 thì xã sẽ cắt đất sản xuất
thừa kếtheo quy định của pháp luật. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích, việc trả lại vốn góp và quản lý tài sản của người mất tích được thực hiện theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì vốn góp được trả lại thông qua người giám hộ