Nếu căn nhà có đầy đủ giấy tờ hợp pháp, và việc thừa kế là hợp pháp, thì bạn có thể: làm giấy khước từ quyền thừa kế, nhượng toàn bộ quyền thừa kế cho người em trong nước; hoặc làm giấy ủy quyền quản lý, sử dụng cho người em hoặc người khác.
Trường hợp muốn cùng em bán căn nhà đó, bạn có thể ủy quyền cho người em hoặc người khác
kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”.
Do đó trong trường hợp bạn nêu cần phân biệt:
- Nếu ông và bà bạn cùng lập chung một di chúc thì bà bạn chỉ có thể sửa phần di chúc liên quan đến phần tài sản của bà. Nếu bà lập di chúc mới, tự ý sửa lại phần di chúc liên
người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình.
Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các thừa kế trong việc nhận di sản thừa kế, pháp luật cũng cho phép kể cả trường hợp di chúc được xác định là hợp pháp nhưng các thừa kế tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc phân chia di sản khác với nội dung di
bỏ toàn bộ phần nội di chúc chung mà vợ chồng bà đã lập. Trong trường hợp này, bà chỉ được sửa đổi đối với phần di chúc liên quan đến tài sản của bà (tương đương 50% giá trị).
Mặt khác, theo quy định của Luật hôn nhân gia đình, tài sản chung vợ chồng là tài sản chung hợp nhất, về nguyên tắc là chia đôi. Do đó bà chỉ có quyền quyết định sửa đổi
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi kiện ra tòa) hoặc cơ quan công chứng, chứng thực.
Tuy nhiên đối với trường hợp này chúng tôi xin lưu ý bạn như sau: Bà của bạn làm sổ đỏ (mang tên bà) khi cụ còn sống và có sự đồng ý của cụ nên việc này không liên quan đến di chúc (di chúc chỉ có hiệu lực khi cụ bạn mất). Do
thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoạc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực pháp luật;
- Nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho
được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ….
Như vậy, những dòng tâm sự mẹ bạn viết có nội dung để lại toàn bộ tài sản của mẹ bạn cho chị gái bạn có thể xem đó là nguyện vọng của mẹ
Theo Điều 653 Bộ luật dân sự di chúc bằng văn bản cần có những nội dung sau:
1. Di chúc phải ghi rõ:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di
nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực pháp luật.
3. Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu
Lưu giữ di chúc theo ủy quyền là việc người lập di chúc ủy quyền cho cơ quan công chứng hoặc một cá nhân khác giữ bản di chúc của mình. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
Trong trường hợp cơ quan công chứng nhà nước lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định
kiện sau: Di chúc là do người để lại di sản tự viết. Nội dung của di chúc thoả mãn quy định định tại Điều 653 Bộ luật Dân sự:
- Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được
điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc, có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực pháp luật
Theo quy định tại điều 665 BLDS thì:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2.Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí
1. Di chúc phải ghi rõ những nội dung sau đây:
a) Ngày tháng năm lập di chúc;
b) Họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
C) Họ tên người, co quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản.
d) Di sản để lại và nơi có di sản:
đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
điều kiện sau: Di chúc là do bố bạn tự viết. Nội dung của di chúc thoả mãn quy định định tại Điều 653 Bộ luật Dân sự:
1. Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; Di
không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc (điều 655 BLDS).
Ngoài ra, điều 653 BLDS cũng quy định rằng di chúc bằng văn bản phải ghi rõ các mục sau: họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được