nuôi dưỡng, chăm sóc cháu và quản lý khối tài sản đó. Nay bà T tuổi đã cao, sức yếu, không thể chăm sóc cho cháu, còn cháu thì vẫn còn nhỏ. Vì vậy, bà T muốn để cháu cho vợ chồng người con cả của bà T chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tài sản cho tới khi cháu đến tuổi thành niên có được hay không?
hành vi dân sự: Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình phải có người giám hộ.
Trường hợp bạn hỏi liên quan đến thủ tục cử người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Để giải đáp thắc mắc của mình bạn có thể tìm hiểu về thủ tục giám hộ cho
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
Tôi rất bức xúc khi gần đây bị một người bôi nhọ trên Facebook qua việc thường xuyên gửi tin nhắn hoặc bình luận với nội dung xúc phạm danh dự nhân phẩm. Án mạng từ lời bình luận trên facebook Khi bị tôi chặn nick, người này lại lập tài khoản khác hoặc chuyển số điện thoại khác để tiếp tục xúc phạm tội. Tôi phải làm gì lúc này để bảo vệ mình?
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác;
b) Che giấu việc đánh bạc trái phép.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh bạc sau đây:
a) Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép
ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;
2. Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính;
3. Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái
1. Mỗi hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
– Cảnh cáo;
– Phạt tiền.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau:
– Tước quyền
trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình;
đ) Thẩm tra viên, thư ký, chuyên viên cơ quan Thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Chương V của Nghị định này;
e) Công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng quản lý
đúng cam kết đã thỏa thuận theo quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án nhân dân;
d) Cung cấp chứng cứ giả cho cơ quan Thi hành án dân sự.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Làm hư hỏng tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
định đối với các giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung các loại giấy chứng nhận, văn bản cung cấp thông tin do cơ quan đăng ký cấp, đơn yêu cầu có chứng nhận của cơ quan đăng ký.
3. Phải tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối
tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp để đủ điều kiện thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng các giấy tờ giả để đủ điều kiện thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
4. Phạt tiền từ 1
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?
.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo hoặc thông báo không đúng thời hạn về việc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi doanh nghiệp hoặc chi nhánh đóng trụ sở.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thu phí, tiền đặt
nội dung giấy tờ, tài liệu kèm theo văn bản yêu cầu giám định.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý cung cấp không đầy đủ, không chính xác thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện giám định.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với
vấn pháp luật;
c) Cử người không phải là tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của trung tâm tư vấn pháp luật, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho trung tâm tham gia tố tụng để bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu tư vấn pháp luật;
d
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy địnhviệc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác như thế nào?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan Thanh tra Tư pháp, cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan đại diện ngoại giao, tòa án nhân dân?