Báo cáo giám sát môi trường thực hiện tối thiểu 6tháng/lần theo nghị định số 29/2011/NĐ-CP có bắt buộc doanh nghiệp phải thuê tư vấn bên ngoài thực hiện không?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012:
“Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Sức chịu tải của môi trường là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là Việc tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không có sự cùng thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động của một trong các bên tham gia quan hê hợp đồng.
. Khi người lao động tự ý bỏ việc không đến công ty làm, không viết đơn xin phép nghỉ, doanh nghiệp không thể liên hệ được với người lao động thì có được coi là người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không? (có hay không?) 3. Trong trường hợp 2 nêu trên thì công ty có nhất thiết phải xử lý kỷ luật người lao động bằng hình thức cao
, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;
c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
Vì vậy việc bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng là đúng quy định của pháp
đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
không có đền bù gì cho khoảng thời gian báo trước. Theo tôi biết thì khi đơn phương chấm dứt hợp đồng với hợp đồng xác định thời hạn thời gian báo trước là 30 ngày. Vậy trường hợp này có đòi đền bù được không? Tôi tìm luật mà chưa thấy chỗ nào có thể đòi được. Luật lao động lại bất công vậy sao? Xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến tư vấn.
Người lao động công ty tôi bị bắt giam vào tháng 6/2014. Công ty có làm quyết định tạm hoãn hợp đồng từ tháng 6/2014 đến tháng 8/2014, nhưng sau khi người lao động này bị bắt giam thì Công ty không có thông tin gì về người lao động này dù công ty đã nhiều lần liên hệ với công an để xin quyết định tạm giam giữ điều tra. Tháng 01/2015 gia đình
Việc lựa chọn loại hợp đồng lao động cần phải căn cứ vào tính chất công việc và tuân thủ theo quy định của pháp luật, cụ thể Khoản 3 Điều 22 Luật Lao động quy định:
"3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở
Việc các Công Ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là sai ( tự ý cho công nhân nghỉ việc khi họ không bị vi phạm nào và công ty cũng không rơi vào tình trạng thu hẹp dây chuyền sản xuất ....vì CT vẫn nhận công nhân mới vào làm và công ty không ngừng mở rộng ...) ,nhưng tại sao các Công Ty vẫn vi phạm ? Nộp đơn ra Toà án thì gặp nhiều
hết ngày 10/12/2014 cho tôi nghỉ. -Như vậy công ty Sóng Nhạc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có vi phạm luật hay không? Vì tôi được biết khi bị đơn phương chấm dứt HĐ như vậy thì công ty Sóng Nhạc phải trợ cấp cho tôi 2 tháng lương đúng hay sai? \ -Khi tôi bị nghĩ như vậy, thì công ty Sóng Nhạc trừ tiền đồng phục do công ty cấp phát cho tôi từ
Quan hệ giữa em và công ty là quan hệ lao động xuất phát từ hợp đồng lao động nên trong quá trình em làm việc tại công ty và hợp đồng còn hiệu lực thì công ty có quyền quản lý em. Tuy nhiên, khi hợp đồng lao động đẽ hết thời gian, đã chấm dứt hiệu lực, công ty đã cắt giảm và cho em nghĩ việc và em không có ý kiến gì thì quan hệ lao động giữa em