Tôi dự định mua một thửa đất có kích thước 5x20m. Thửa đất này phải đi qua một con đường 17m Hiện con đường đã rải đá bi và chưa đổ thảm nhựa. Giữa tuyến đường 17m này còn một thửa đất 4000m2. Hiện công ty chưa thỏa thuận được giá đền bù với người dân. Nền đất mà tôi dự định mua nằm trong tuyến đường đó và đã cắm cọc phân lô. Tôi muốn hỏi mua
kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Theo quy định tại Điều 119 của Luật hôn nhân và gia đình thì người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện
muốn đòi lại đất thì khiếu kiện hành chính ai, UBND huyện, UBND xã hay Phòng Tài nguyên môi trường huyện? Tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất với UBND xã tại tòa dân sự được không hay phải khiếu kiện hành chính với một trong ba chủ thể trên.
đầu làm ranh giới'', của bà Phụng ghi: ''ranh giới để trống, mốc hai đầu xác định, đã thống nhất giữa hai bên làm ranh giới ''. Vậy mà, khi cấp sổ đỏ lại công nhận ranh giới nhà tôi và bà Phụng cách nhau 20cm, khiến nhà tôi xây lầu 3 tầng có phần không gian nằm trên phần 20cm khoảng độ 0,7cm. Tuy nhiên UBND quận yêu cầu nhà tôi phải đập bỏ phần
Dì tôi kết hôn đã được 14 năm. Trong quá trình sinh sống mới nhận ra chồng dì là người đàn ông tệ bạc, không chịu tu chí làm ăn, chỉ suốt ngày rượu chè, cờ bạc bê tha, hay mượn cớ ghen tuông để sinh sự, chửi rủa vợ con và bố mẹ vợ. Dì tôi đã nhiều lần có ý định ly dị nhưng nghĩ đến các con nên thôi. Nhưng chú tôi ngày một tồi tệ, không những không
Tôi là người dân sống ở phường Hưng Lợi TP. Cần Thơ. Tôi muốn hỏi thủ tục làm đơn khiếu nại lên cấp quận để xem xét giải quyết về việc UBND phường ra quyết định không cho người dân ở đây để chậu kiểng lên phần phía trước nhà hiện do nhà nước quản lí với lí do là để quang đãng, sạch sẽ cho khu tập thể.
. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để
trên hợp đồng công chứng. Bên bán vẫn có quyền sử dụng đối với mảnh đất còn lại và quyền sở hữu 1 phần ngôi nhà tương ứng trên mảnh đất còn lại này.
Vì vậy, nếu bên mua không tháo dỡ để trả lại mặt bằng của mảnh đất còn lại thì bạn có thể khởi kiện bên mua lên Tòa án nhân dân cấp huyện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
mất tích theo quy định tại điều 78 Bộ luật dân sự:
Bước 2. Sau khi tòa án tuyên bố vợ bạn mất tích, bạn có thể chuẩn bị hồ sơ ly hôn và nộp tại tòa. Hồ sơ ly hôn với người mất tích bao gồm những giấy tờ sau:
+ Đơn yêu cầu tuyên bố mất tích và yêu cầu ly hôn với người mất tích.
+Xác nhận của Công an khu vực nơi người mất tích cư trú
Để có cơ sở tòa án nhận đơn, bạn cần thu thập các chứng cứ, tài liệu về việc bị vu khống, xúc phạm danh dự như: biên bản vi phạm, lời khai nhân chứng, băng ghi âm, ghi hình.
Theo quy định tại Điều 25 và Điều 37 của Bộ luật Dân sự, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Người nào bị người khác xâm phạm
Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Anh T và chị H đã từng đăng ký kết hôn (ĐKKH) với nhau, sau đó đã làm thủ tục ly hôn. Sau khi ly hôn với chị H anh T đã lấy vợ nhưng không làm thủ tục ĐKKH, giờ đã bỏ nhau. Sau một thời gian ly hôn Anh T và Chị H muốn quay lại sống với nhau và đến UBND xã đề nghị đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này UBND xã có cấp giấy chứng nhận kết hôn được
, số vàng được cho trong ngày cưới là tài sản chung của vợ chồng.
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình như sau:
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao