hiện có hành vi vi phạm, cán bộ tuần tra, kiểm soát được phân công nhiệm vụ phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản (điều 15). Thủ tục lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản, áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
Ông nội vợ tôi mất không để lại di chúc quyền sở hữu đất cho những người thân trong gia đình gồm có bà nội vợ , ba vợ tôi, cùng với 4 bà cô vợ (tổng cộng 6 người ) . Đến bây giờ nảy sinh vấn đề tranh chấp như sau : - Năm 2002 , ba vợ tôi cùng với 3 bà cô vợ đã làm giấy không tranh chấp đất và để quyền sở hữu đất cho bà nội vợ của tôi đứng tên
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
lý do là công ty đang xắp xếp lại bộ máy tổ chức chứ không có lý do gì khác. Và đến ngày 22/08/2011, trưởng phòng của tôi họp thông báo với mọi người là công ty chấm dứt HĐLĐ với tôi với lý do là cơ cấu lại nhân sự (tôi có ghi âm lại buổi họp này) Ngày 11/10/2011, phòng TC-HC gọi tôi lên nhận sổ bảo hiểm và sổ lao động, tôi hẹn 02 ngày sau, ngày
lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
Thưa luật sư,Mẹ tôi bị bà thím lên lừa nhờ đứng tên mẹ tôi lấy số đỏ của gia đình đi vay nặng lãi (bố tôi mất 7 năm) cho bà thím 900 triệu để mua nhà trong Đà Nẵng. Bọn cho vay nặng lãi tính lãi suất 135 triệu/1 tháng.Lúc lấy tiền ở chỗ vay mẹ tôi ko lấy mà bà thím lấy 900tr luôn. Giữa mẹ tôi và bà thím có giấy vay nợ và bà ấy còn viết 1 lá thư
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
, công ty đã chuyển tôi qua làm bộ phận kho (công nhân tiếp nguyên liệu, từ ngày 25/04/2011- 26/06/2011, theo quyết định của tổng giám đốc, tuy không có quyết định hạ chức nhưng trong quyết định lại ghi rõ tôi có chức vụ mới là công nhân sản xuất). Nhưng ngày 6/5/2011, phó giám đốc sản xuất lại bắt tôi qua bộ phận sản xuất làm tạp vụ (quét rác trong nhà
chốt được kể cả năm 2008 Vậy luật sư cho em hỏi bên bảo hiểm làm như vậy có đúng không nếu đúng thì khi em xin đi làm nơi khác thì em có được đóng truy thu từ thời gian 2007 trở đi nữa không hay em phải làm thế nào cho hợp lý hóa bởi vì GIÁM ĐỐC công ty này đã bỏ trốn. em xin chân thành cảm ơn !
ra...Tôi muốn hỏi luật sư số việc sau: 1- Nhà đất do bố tôi đứng tên (nay ông đã mất) có nên thay đổi người đứng tên tài sản đó? Ai đứng tên là tốt nhất? Thủ tục chuyển đổi thế nào? 2- Nếu trường hợp mẹ tôi mất, tôi sẽ là người đứng ra chia tài sản mà bố, mẹ để lại cho các em tôi, trong trường hợp không có di chúc thì phải phân chia thế nào
Xin luật sư cho tôi hỏi ba mẹ tôi là giáo viên còn 2 năm nữa là nghĩ hưu vì muốn phát triển kinh tế gia đình ba mẹ tôi có vay tiền kinh doanh do làm ăn thua lỗ nên bị nợ ba mẹ tôi có đi vay tiền của người chuyên cho vay ở địa phương với lãi suất khá cao có làm giấy tay ghi rõ tiền lãi phải trả, do lãi suất khá cao nên hiện nay ba me tôi không có
vụ".
Điểm Khoản Điều 2 Thông tư 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT quy định: các đối tượng được hoãn gọi nhập ngũ bao gồm:
:a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội, trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng.
b) Công
và nghĩa vụ mà hợp đồng ghi nhận, bao gồm nghĩa vụ thanh toán khoản vay gốc và lãi khi đến hạn. Thậm chí trong trường hợp người đứng ra ký tên bị lừa dối dẫn đến nhầm lẫn về tính chất của giao dịch thì cũng rất khó chứng minh để yêu cầu tuyên bố giao dịch với ngân hàng là vô hiệu theo Điều 132 BLDS 2005.
Trong khi đó, các đối tượng đi mượn giấy
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
Thưa luật sư, tôi được nghe thông tin: Những người sau khi tốt nghiệp đại học về công tác trong các cơ quan Nhà nước ở tỉnh mình đang sinh sống thì sẽ được Nhà nước chi trả 50% chi phí học tập của 4 năm học đại học. Không biết thông tin tôi nghe được có chính xác không. Nếu chính xác thì tôi phải đến đâu làm các thủ tục để được thanh toán
Tôi có anh trai và chị dâu sinh được một đứa con trai duy nhất, đi bộ đội và hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chị dâu tôi được phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Năm 1994, anh chị tôi được Nhà nước tặng cho ngôi nhà tình nghĩa. Hiện nay, anh trai và chị dâu tôi đã mất (năm 2001), tôi là người duy nhất thờ cúng cháu tôi là
bên, hướng cho các bên tự thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật để giải quyết việc bồi thường. Để xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm: Chi phí hợp lý cho cứu chữa, bổ dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút (tiền thuê người đi cấp cứu, tiền thuốc
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như