Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn,các đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm bị đơn lại có yêu cầu giải quyết về tài sản.Tòa án giải quyết thế nào, xử hay hoãn để thụ lý yêu cầu mới phát sinh?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập rất nhiều tài sản chung. Tuy nhiên, vợ tôi là người nắm giữ tất cả tài sản. Ngoài nhà đất và xe, còn nhiều tiền, vàng mà cô ấy đang cất giữ hoặc gửi ở các ngân hàng. Hiện nay, chúng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn. Trước tòa, cô ấy khai rằng tài sản chung của vợ chồng chỉ có nhà và xe, còn các khoản
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất”. Theo quy định này thì sau khi có văn bản tặng cho quyền sử dụng đất giữa cô bạn và hai con bạn thì hai con bạn phải làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền và văn bản
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ ngày Tòa án vào số thụ lý vụ án đến ngày Toà án ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tùy theo tính chất của từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau. Quy định này là sự kế thừa các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
Cấp sơ thẩm tiến hành trình tự, thủ tục giải quyết vụ án lần thứ nhất. Tất cả các vụ án nếu đưa ra xét xử thì đều phải tiến hành qua cấp sơ thẩm. Đây là cấp xét xử không thể thiếu và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, nếu cấp sơ thẩm xét xử chính xác, nghiêm túc thì bản án sẽ ít bị
10.
7. Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án
Căn cứ này áp dụng đối với người phải thi hành án là Doanh nghiệp và hợp tác xã, trình tự, thủ tục phá sản đối với các đối tượng này chịu sự điều chỉnh của Luật Phá sản năm 2004.
Toà án khi thụ lý yêu cầu tuyên bố phá sản không thể biết rằng doanh nghiệp
án không nhận đơn khi chưa có giấy ủy quyền. Luật sư cho tôi hỏi: 1. Trường hợp của tôi có thể đồng khởi kiện ( tôi và mẹ tôi) trong 1 vụ việc dân sự được không? 2.Xin luật sư hướng dẫn tôi làm thủ tục khởi kiện vụ việc trên .
hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm 2008. Sau khi cắt hợp đồng thì Công ty A còn nợ một số tiền tạm ứng nhưng không hoàn trả lại cho cơ quan em. Cơ quan em làm thủ tục khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi cơ quan em đóng trụ sở nhưng tòa án
vậy cho nên tiền lương 5-6 tháng cũng không nhận được luôn.Bây giờ đã hơn 2 năm rồi mà ông ấy vẫn không trả vì lý do không tiền.(đôi lúc có tiền ông ấy cũng không muốn trả), gọi điện thì không bắt máy , lúc bắt máy thì trách tôi sao gọi làm phiền mãi để ông ấy lo, lần nào cũng vậy cho đến hơn 2 năm mà vẫn không nhận được tiền. Tôi tức lắm muốn kiện
công ty vẫn hẹn lần hẹn lượt, đến công trình thứ 3 tôi cũng kí hợp đồng số 01/HĐXL-2013 cũng thi công ngay địa điểm đó.Khi tôi hoàn thành 3 công trình và bàn giao cho công ty vào tháng 27/03/2014 và tôi không làm nữa, từ đó tôi đã nhiều lần vô công ty để quyết toán nhưng công ty vẫn kéo dài không xem xét hồ sơ cho tôi và không kí hồ sơ quyết toán cho
thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hoà giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.”
Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
- Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe
không được biết. Vậy, tại sao Tòa án lại không nhận đơn và thụ lý để giải quyết? Thời hiệu khởi kiện đã hết chưa? Sự việc sẽ được giải quyết như thế nào?
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 164 của Bộ luật thì Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.
Từ những quy định nêu trên thì ngay khi nộp đơn, bạn đã phải xác định được tên, địa chỉ của
thuyết phục các bên tranh chấp đạt tới thoả thuận và thực hiện thoả thuận. Đối với việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình, nếu hoà giải không thành thì tổ viên Tổ hoà giải nên lập biên bản hoà giải không thành làm cơ sở pháp lý để Toà án thụ lý vụ việc.
Tuy nhiên, từ quy định của Pháp lệnh, thì hoà giải do tổ hoà giải thực hiện không nhất thiết
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo đó, những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nội bạn (gồm: ba bạn, chú, cô và những người thừa kế khác nếu có) có quyền thực hiện thủ tục theo quy định của pháp luật để