Cho tôi hỏi đối với hàng thừa kế thứ nhất: vợ, con, cha mẹ đẻ thì sẽ được chia tài sản bằng nhau. Giả sử cha mẹ đẻ đã chết thì tài sản chỉ chia cho vợ và con, hay vẫn chia cho cha mẹ đẻ, rồi phần di sản của cha mẹ đẻ lại được chia cho những người được thừa kế theo pháp luật. Xin luật sư giải đáp thắc mắc giúp, trân trọng cảm ơn!
Điều 609 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Ngoài ra theo Điều 626 Bộ luật này, người lập di chúc có quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định hành thừa kế theo pháp luât như sau:
- Hàng thứ nhất: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con để, con nuôi của người chết;
- Hàng 2: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
Bà ngoại em lấy chồng ở nơi khác cách đây mấy chục năm trước. Ông ngoại em mất cách đây 7 năm. Vậy bà em có được hưởng quyền thừa kế không ạ và thủ tục cần những gì ạ?
thi độc lập và đối với mỗi môn thành phần trong bài thi tổ hợp), CBCT nộp các đề thi thừa đã được niêm phong cho người được Trưởng Điểm thi phân công;
- Chỉ cho thí sinh ra khỏi phòng thi sớm nhất sau 2/3 (hai phần ba) thời gian làm bài (đối với bài thi tự luận) sau khi thí sinh đã nộp bài làm, đề thi và giấy nháp; nếu thí sinh nhất thiết phải tạm
Ba em là tài xế xe khách 50 chỗ. Tối 24/5 tại Phan Thiết có 1 xe máy bất ngờ sang đường và xe ba em đã tông trúng. Tài xế xe máy đã chết. Công an xác nhận xe ba em chạy quá 10 km/h tốc độ. Bên nhà xe bồi thường cho người xe máy 100 triệu nhưng họ không đồng ý. Theo luật sư theo luật pháp thì ba em sẽ bị xử lý như thế nào và ba em nên làm gì?
Tôi có hai mảnh đất nông nghiệp, nhưng bị tách rời bởi một mảnh đất khác ở giữa. Tôi đã thỏa thuận để chuyển đổi đất với người này cho dễ canh tác và đã được đồng ý. Sắp tới sẽ làm thủ tục chuyển đổi, cho hỏi tôi có phải nộp thuế thu nhập không?
Căn cứ Điều 190 Luật Đất đai 2013 quy định về điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp như sau:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp do được Nhà nước giao đất, do chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác thì chỉ được chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong
Cho tôi hỏi: Tôi có mảnh đất làm nông nghiệp muốn chuyển đổi với một người cũng có đất nông nghiệp kế bên thì có được không? Hai mảnh đất này giáp nhau, nhưng thuộc hai xã khác nhau.
Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định:
Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế
Khoản 4a Điều 95 Luật Đất đai 2013 quy định:
Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:
Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn
Mẹ mình có nhận một khối tài sản thừa kế từ mẹ nuôi. Mẹ mình có 2 người con, 1 trai 1 gái. Người con trai ngoài giá thú, mình là con gái của mẹ và ba mình có hôn thú. Ba mình mất trước khi mẹ đứng tên thừa kế tài sản từ mẹ nuôi. Vậy trong trường hợp mẹ mình qua đời không có di chúc thì tài sản của mẹ mình được phân chia cho 2 người con như thế
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:
- Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Khoản 3a Luật này có quy định: Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất
Theo Điểm d Khoản 1 Điều 688 Bộ luật dân sự 2015 quy định các giao dịch được xác lập trước ngày Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực thì thời hiệu được áp dụng theo Bộ luật dân sự 2015.
Khi ông bà nội bạn mất để lại mảnh đất không có di chúc thì những người con của ông bạn được định là đồng thừa kế.
Căn cứ tại Khoản 1 Điều 632 Bộ luật dân sự
Bạn Giang – Đà Nẵng có câu hỏi: Dạ cho em hỏi về vấn đề chia thừa kế. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có phải niêm yết không? Nếu có thì niêm yết ở đâu?
Được biết văn bản khai nhận di sản thừa kế phải được niêm yết tại trụ sở UBND xã nơi thường trú cuối cùng của người để lại di sản. Không biết nội dung niêm yết của văn bản này gồm những gì? Mong nhận được giải đáp, cảm ơn.
Khoản 1 Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
- Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Do đó, khi quan hệ hôn nhân chấm dứt thì các bên không còn tồn tại quyền và nghĩa vụ vợ chồng đối với nhau. Các bên hoàn toàn có quyền lựa chọn kết hôn với người mới nếu đủ
Trước tôi có 1 mảnh đất ông bà để lại để trồng hoa màu nhưng chưa được cấp sổ đỏ phần diện tích đó, sau đó tôi có san ủi để bán lại cho người ta làm nghĩa địa thì bị lập biên bản. Nên không biết theo luật thì tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
nhé.
*Trường hợp QSDĐ thuộc tài sản chung của ông bà bạn.
- Nếu QSDĐ thuộc tài sản chung của ông bà bạn thì đây là tài sản chung của ông bà bạn, nếu ông bạn đã mất thì phần thuộc sở hữu của ông bạn sẽ là di sản, các con của ông bà (trong đó có cô bạn) và bà bạn là người thừa kế (nếu không ông bạn mất không để lại di chúc).
Cho nên, bà bạn là