Thế nào là cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế? khi nào hành vi làm cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý thế nào?
Cháu H (SN 2000, ở huyện Tây Sơn, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có thai đến tháng thứ 7 thì em và gia đình mới biết. Bé H đã sinh con ở tuổi 15 nghĩa là thời điểm xảy ra vụ việc H chỉ 14 tuổi. Khi bị gia đình truy hỏi, bé H cho biết lý do của việc em có thai là vì vào một tối đầu năm 2015, khi em đi học thêm về gần tới nhà thì bị P.T.D (21 tuổi
tội bị phạt tù tư năm năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới năm năm tù nhưng không được dưới hai năm tù; nếu
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm nhiều lần, gây hoang mang cho xã hội…)
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khỏan 2 Điều 302, người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và có
Theo quy định tại khoản 1 Điều 299, người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 299, nếu người phạm tội không vì động cơ xấu mà chỉ vì nôn nóng, thành tích, muốn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết
hoặc liên tục phạm tội rất nghiêm trọng gây hoang mang cho xã hội.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 của Điều 301, người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có
Theo quy định tại khoản 1 Điều 301 thì người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 301, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Ví dụ : ông C là thư ký tòa án được phân công tống đạt quyết định triệu tập nhân chứng tham gia một vụ án hình sự. Ông C thay vì phải giao trực tiếp cho đương sự lại nhờ một người khác giao dùm. Kết quả là nhân chứng không nhận được