trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở”. - Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt: “Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người
tạo, ký lại hợp đồng lao động. Những biện pháp bảo đảm việc làm, chế độ cho công nhân khi doanh nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất. Quyền hạn và trách nhiệm của đại diện tập thể lao động trong việc giám sát thực hiện và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ.
2- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Cần quy định cụ thể thời giờ làm việc tối đa cho từng bộ
Căn cứ theo Điều 150, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận do tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực hiện. Người sử dụng lao động
Điều chỉnh chức danh nghề, công việc ghi trong sổ BHXH: Bạn tôi là công nhân "Khảo sát xây dựng cầu đường làm việc tại " Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng 533" số:77 Nguyễn du - Đà Nẵng. Nay bạn tôi nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được tính % ngành nghề công việc độc hại vì trong sổ BHXH chỉ ghi chức danh nghề " Công nhân Khảo Sát". Trong khi đó
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe
Theo khoản 4 điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ vầ phân quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của Cảnh sát cơ động. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt và bắt lỗi xe máy không có gương chiều hậu.
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b Khoản 1 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì "Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d Khoản 1 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3, điểm a khoản 6 và điểm b khoản 7 Điều 16 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 4 Điều 19 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Ông Nguyễn Văn Thành (Hà Nội) hỏi: Khi tham gia giao thông trên Quốc lộ 1A, các xe tải đi vào làn xe con và di chuyển chậm, khi xe con xin tín hiệu vượt thì xe tải không nhường đường, khi đó xe con buộc phải đi chậm theo, nếu muốn đi nhanh thì bắt buộc vượt bên phải. Trường hợp này thì xử lý thế nào? Ô tô nào bị phạt? Cơ quan nào xử phạt?
Người điều khiển ô tô chuyển hướng không nhường đường theo quy định của luật luật giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Kính mong ban biên tập thư ký luật trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn.
Người điều khiển ô tô không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn bị xử phạt như thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Người điều khiển ô tô không nhường đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập thư ký luật!
Người điều khiển ô tô không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!