Tôi tên là Quân. Tôi đang thường trú tại huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc đang trong thời gian thụ án treo. Bây giờ tôi muốn bán nhà chuyển sang tỉnh khác để sinh sống Tôi có thể chuyển nơi cư trú không?
Chú tôi đang trong thời gian thụ án treo, nay muốn bán nhà, chuyển sang tỉnh khác để thuận lợi cho cuộc sống gia đình và công việc. Xin hỏi, chú tôi có thể chuyển nơi cư trú không?
hoạt động xuất khẩu các hàng hóa do Công ty nhập khẩu vào Việt Nam”. Đọc xong tôi cũng không hiểu câu lưu ý trên nghĩa là gì vì công ty S1 chúng tôi nhập từ doanh nghiệp nội địa Việt Nam rồi bán cho công ty S2 Thái Lan, chiếu theo phần lưu ý nói trên thì hoạt động này bị cấm? 4. Thủ tục hải quan trong trường hợp này vẫn bình thường như doanh nghiệp
mất đi 6-10% giá trị bán gỗ nguyên liệu mà giá trị thực thu 2% thuế xuất khẩu mặt hàng này nhỏ hơn đầu tư của Chính phủ để xóa đói, giảm nghèo vùng trung du, miền núi. Doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng điều chỉnh giá với nhà nhập khẩu, giá bao tiêu sản phẩm cho người dân. Mỗi đơn hàng, doanh nghiệp phải ký trước từ 6 tháng đến 1 năm, Thông tư ban
Cho e hỏi, công ty e mới thành lập thì cần kê khai những thủ tục gì đối với cơ quan thuế. E muốn dung hóa đơn đặt in ngay có được không.
Do tính chất công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu chuyến đi, khi xuất cảnh, nhập cảnh hành lý tôi mang theo có một số hàng hóa như quần áo, thuốc chữa bệnh dự phòng, rượu để làm quà tặng cho người quen, thuốc lá để tôi hút… Tuy nhiên, tại sân bay có lần tôi phải nộp thuế, có lần không phải nộp thuế và được
di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
c) Thông báo về di sản cho những người
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi cũng đã có gia đình (5 con – 4 nam, 1 nữ); chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống tại mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Cũng vì lý do riêng, tôi chuyển nhượng cho em gái út 1 mảnh đất (6x12m) được sự đồng ý của mẹ kế và em trai tôi với giá 28 triệu, không
bệnh, có người cháu của bà X lại ở chăm sóc bà X, khi bà X chết, người cháu này tiếp tục không dọn đi, và không trả nhà cho mẹ tôi. Xin hỏi Luật sư: Việc bà X là người thuê nhà có được để lại thừa kế đối với việc thuê nhà hay không? Nay nhà đã xuống cấp, người cháu này tự ý làm đơn xin chính quyền địa phương và Tòa án (nơi thụ lý vụ kiện đòi lại nhà
xin chính quyền địa phương mảnh đất để cha tôi xây nhà, mảnh đất đầu tiên bà nội xin cho bố tôi nhưng bố tôi không đồng ý vì cấn mộ (mã ) nhiều, cho nên bố tôi tự đi tim mảnh đất, sạch sẻ, giữa rừng xanh và đã bỏ công sức mình ra để khai hoang; bố tôi xin chính quyền địa phương để cấp đất sinh sống và lấy tên mẹ ruột làm giấy phép sử dụng đất. Sau
cho ông Chú tôi. như vậy là quá vô lí, Bố tôi nói là sau này mẹ con tôi chết đi thì mới cho con nhà ông ý chứ có phải cho ông ý đâu? họ ức hiếp người quá đáng. Ông Chú tôi cậy có ông anh rể của Vợ làm cán bộ địa chính xã và anh trai ruột của Vợ làm cán bộ huyện, nên đã nhanh chóng làm thủ tục gửi lên phòng tài nguyên và môi trường huyện xin chuyển
2013; 4 cô con gái mang giấy tờ cho tặng để làm thủ tục sang tên thửa đất, thì được chính quyền giải thích là không có hiệu lực pháp lý. Vì không công chứng 1 cửa, mà chỉ có xác nhận của địa phương. nên không sang tên thửa đất cho 4 người con gái được. Chính quyền bảo về họp gia đình và làm lại giấy tờ, nhưng 2 người con trai không đồng ý. Vậy xin hỏi
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
chung còn lại này. Nhưng dần dần cháu nội của ông bác tôi đòi chiếm đoạt toàn bộ phần đất còn lại 500m2 này, lấy lý do là những người con trai của các ông chú cùng cha khác mẹ với bác và cha tôi đồng ý viết giấy nhượng lại phần đất 500 m2 này, mà theo họ đây là đất hương hỏa thuộc về phần của họ, cho con cháu thuộc gia đinh bác tôi sở hữu. Từ sau
thì do Cha tôi đứng tên, Mẹ tôi thừa kế). Tháng 7/2012, Cha tôi đột ngột qua đời, không để lại di chúc. Tháng 12/2012, Mẹ tôi xin ý kiến gia đình bên nội sang tên miếng đất đó cho Mẹ tôi đứng tên và được sự đồng ý. Nhưng khoảng tháng 3/2013, bên nội tôi không muốn cho Mẹ tôi đứng tên nữa, và đòi cắt 1,5 hecta ra đưa lại cho bên nội tôi, và đổ lỗi Mẹ
tuyên bố là mất tích. Vì vậy,theo quy định của pháp luật, người con nuôi của bố mẹ bạn cũng là đồng thừa kế với bạn và mẹ bạn. Điều kiện để cả bạn, mẹ bạn và người con nuôi của bố mẹ bạn đều phải không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005 dưới đây:
Người không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các