12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Vợ chồng tôi làm đơn xin ly hôn tại TAND quận Hoàn Kiếm, trong thời gian chờ quyết định của tòa án thì không may chồng tôi bị tai nạn qua đời. Sau khi chồng tôi mất, gia đình nhà chồng yêu cầu tôi phải giao lại 1 nửa tài sản của vợ chồng tôi, với l ý do vợ chồng tôi đã có đơn xin ly hôn đến tòa án. Xin hỏi, gia đình chồng tôi yêu cầu như vậy có
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
Trong di chúc của người để lại di sản thừa kế ghi “Giao tài sản nhà đất cho người con nào có công đối với bố mẹ nhất được quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng”. Hiểu như thế nào về thuật ngữ “quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không ?
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
Mẹ tôi là vợ thứ hai của ba tôi, sau khi bà cả qua đời. Từ 1974 đến nay, mẹ và anh em tôi sinh sống trên mảnh đất của ba. Năm 1990 ông qua đời, nay chị em cùng cha khác mẹ với tôi đâm đơn kiện đòi được hưởng quyền thừa kế. Vậy thời hiệu thừa kế tài sản được tính từ ngày nào?
Cha mẹ tôi ly dị, căn nhà được chia đôi. Năm 1975, cha sang định cư ở Mỹ và mẹ làm thủ tục hợp pháp hóa, có cả tên của cha. Nay hai người đồng ý cho tôi thừa hưởng căn nhà. Tôi đang sống ở Mỹ và không còn mang quốc tịch Việt Nam, xin hướng dẫn tôi thủ tục để thừa kế.
Ba tôi được ông bà nội giao cho quản lý nhà, đất từ năm 1974. Sau đó, ông bà tôi mất không để lại di chúc. Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) có được công nhận chủ sở hữu không? Nếu cô chú tôi khởi kiện đề nghị chia thừa kế, Tòa án sẽ giải quyết thế nào? Ba tôi có được quyền ưu tiên mua lại tài sản không?
Di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng, một người chết trước đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế. Xác định phần di sản đã hết thời hiệu thừa kế như thế nào?
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Xin hỏi quý cơ quan một số nội dung sau: 1. Tại sao Quyết định 96/2014/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội lại quy định: Các thửa đất của chủ sử dụng đất tại vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4 của Bảng số 5 (đất ở, đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở đô thị),…cách hè đường, phố (theo chiều sâu
Sau 2 năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được hai người con. Đầu năm 2013, bố mẹ nuôi tôi mất đột ngột do tai nạn và không để lại di chúc. Hai người em làm đơn xin chia di sản nhưng lại gạt tên tôi ra khỏi danh sách những người được thừa kế với lý do tôi không phải con đẻ. Theo luật, tôi có được hưởng phần di sản thừa kế do
tường bịt cổng và tuyên bố cưỡng chế thu hồi nhà và đất của gia đình chúng tôi làm gia đình tôi không thể ở được trong nhà của mình phải dời đi nơi khác ở. Đặc biệt nghiêm trọng ngày 18/5/2014 Đỗ Quốc Hiến lại tiếp tục hủy hoại tài sản trong nhà tôi, phá mái ngói ngôi nhà cổ, cho thợ xây vào đào móng ép cọc xây nhà trên thửa 108 tờ bản đồ số 5 của gia
hưởng di sản theo di chúc, phần còn lại vẫn do bố (hoặc mẹ) – người đang còn sống quản lý.
Theo quy định tại Điều 633, “thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết” nên các anh em bạn chỉ được hưởng thừa kế di sản do bố hoặc mẹ bạn để lại sau khi bố và mẹ bạn mất đi. Hiện tại, bố mẹ bạn còn sống nên các anh em bạn không có quyền hưởng