nữa Giờ đây gia đình tôi cứ quẩn trí không biết xữ lý như thế nào cho đúng luật, cho phải đạo. Cũng không biết giải quyết thế nào cho hợp tình hợp lý để khỏi phiền hà cho 2 bên và thuận lợi cho cơ quan pháp luật, theo tôi nghĩ đường nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được. Xin Luật sư bớt chút thời gian và tư vấn giúp gia đình tôi. Nếu không
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
chứng hợp đồng thì theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Dân sự 2005: "Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch
trường hợp này và Tòa hoàn toàn có thẩm quyền tuyên hủy hợp đồng này với căn cứ cho rằng bà D bán nhà nhằm tẩu tán tài sản, trốn thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba. Căn cứ vào các quy định dưới đây:
Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
hơn thì rõ ràng với giá 200 triệu thì người mua lúc đó sẽ làm khó dễ cho vợ chồng tôi. Kính mong luật sư giải đáp giúp thắc mắc này để vợ chồng tôi yên tâm không bị thiệt thòi với hợp đồng mua bán căn hộ chỉ 200 triệu. Chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Trọng Hùng
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không?
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”.
Do bạn không nói rõ người chưa đủ 18 tuổi ở đây cụ thể là bao nhiêu tuổi. Nên bạn cần căn cứ theo quy định nêu trên, theo đó, nếu người đó trong độ tuổi
Bố mẹ tôi có 3 người con: chị gái, anh trai tôi và tôi. Bố mẹ cho chị tôi một phần đất diện tích 40km2 để làm ăn. Do làm ăn thua lỗ, chị tôi đã bán phần đất đó và về ở với gia đình bố mẹ tôi. Khi bố mẹ tôi mất còn lại 14km2 để lại cho 3 chị em tôi và 3 người đã thống nhất đồng sở hữu toàn bộ số đất trên vào mục đích thờ cúng và giao tiếp xã hội
Bạn của anh đứng ra vay tiền với tư cách cá nhân nhưng có đóng dấu của công ty:
+ Nếu nội dung hợp đồng vay tiền thể hiện bạn của anh không nhân danh công ty ký hợp đồng, việc vay tiền chỉ là giao dịch cá nhân thì công ty không phải chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình đối với nghĩa vụ trả nợ do bạn của anh thực hiện. Trừ trường
.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng.
d) Chi phí khi yêu cầu công chứng
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai năm 1993, 2003, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chỉ được công nhận khi có đầy đủ các điều kiện như sau: Người tham gia giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự, hoàn toàn tự nguyện; mục đích và nội dung của hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; đất chuyển nhượng đã được cấp giấy
Tôi có hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cho hai thửa đất khác nhau), tuy nhiên mục nguồn gốc sử dụng mỗi giấy chứng nhận lại ghi một nội dung khác nhau. Cụ thể: 1/ Giấy 1 ghi nguồn gốc sử dụng: Do nhận chuyển nhượng 2/ Giấy 2 ghi nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
Anh chị A, B không có tài sản thế chấp nhưng theo quy định tại khoản 1 Điều 342 Bộ luật dân sự thì: việc anh chị A, B cam kết dùng nhà và quyền sử dụng đất để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay của mình là hợp đồng thế chấp.
Tuy vậy, theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo
luật quy định đối với từng trường hợp cụ thể như dưới đây:
- Trường hợp thứ nhất: Thế chấp tài sản đang cho thuê
Ðiều 345 Bộ luật Dân sự quy định: Tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp. Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Khi ký hợp đồng
Hợp đồng mua bán nhà ở là hợp đồng dân sự nên pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên. Khi giao kết hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận thời hạn, phương thức thanh toán theo điều kiện hoàn cảnh của các bên. Nếu tin tưởng thì bạn có thể chấp nhận yêu cầu của bên mua, hoặc không thì bạn nên yêu cầu thanh toán hết khi ký hợp đồng mua bán
Tôi có hai con, một cháu 20 tuổi và một cháu 17 tuổi. Tôi dự định sẽ cho hai con tôi một số tiền bằng cách mua nhà để hai con tôi đứng tên trong hợp đồng mua bán nhà và trong giấy chủ quyền. Tôi đang băn khoăn là có đứa con chưa thành niên (17 tuổi) liệu cháu có đứng tên giao dịch mua nhà được không?
Tôi ký hợp đồng cho một người thuê ngôi nhà của mình để ở trong thời hạn 5 năm. Mặc dù không được sự đồng ý của tôi, nhưng người này đã tự ý sửa nhà và mở cửa hàng kinh doanh. Vậy, tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi thời hạn cho thuê nhà chưa hết hay không? Bên cạnh đó, tôi có quyền yêu cầu người thuê nhà nộp phạt một khoản tiền về hành