chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GD&ĐT theo quy định của pháp luật.
Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính thực hiện các nhiệm vụ: Hướng dẫn, kiểm tra việc điền biểu mẫu đánh giá tác động và tính toán chi phí tuân thủ thủ tục hành chính của các đơn vị được phân công chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; đánh giá độc lập tác động
Năm 2008, tôi tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành thư viện và được tuyển dụng vào làm nhân thư viện mã nghạch 17.171 (viên chức loại B) ở tiểu học công lập ở Hà Nội. Tháng 12/2015, tôi tốt nghiệp đại học và có bằng cử nhân chuyên nghành: Thông tin- thư viện hệ vừa làm vừa học do Trường đại học Kkhoa học Xã hội và Nhân văn cấp. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Bà Nguyễn Thị Lành (Hải Dương) giảng dạy tại trường THCS từ năm 2010 (đã trừ 1 năm tập sự), đến năm 2012 thì trúng tuyển viên chức ngành Giáo dục. Bà Lành đóng BHXH từ khi đi làm, kể cả thời gian tập sự. Theo hướng dẫn của kế toán nhà trường, bà Lành được tính phụ cấp thâm niên từ khi trúng tuyển viên chức. Bà Lành hỏi, thời gian công tác hưởng
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Giáo viên không được đứng lớp thường xuyên (khoảng 1 đến 5 tháng/năm và thời gian không liên tục) vậy giáo viên đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên hay không? Trương Huyền (truonghuyen***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là Hiệu trưởng Trường THPT. Hiện tôi có tham gia dạy 2 tiết/tuần: 1 tiết bồi dưỡng công tác cho giáo viên chủ nhiệm, 1 tiết bồi dưỡng công tác cho tổ trưởng tổ chuyên môn và có tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Tôi có được hưởng chế độ tiền đứng lớp không? - Trần Văn Thuận.
Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm môn Văn- Sử- GDCD. Tôi được biên chế với chức danh giáo viên giảng dạy tại một trường THCS ở tỉnh Cà Mau, mã ngạch 15113, sau đó chuyển theo lương mới với mã ngạch 15a 202. Thời gian sau, tôi chuyển công tác theo chồng về tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu và được phân công nhiệm vụ làm nhân viên thư viện ở một trường
Ông Bùi Ngọc Minh (minhbuiyh@...) là bác sĩ, làm việc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Quảng Nam. Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 56/2011/NĐ-CP ông Minh được hưởng mức phụ cấp ưu đãi nghề bằng 70% lương. Nay ông Minh đi học 6 tháng định hướng chuyên khoa Lao và Bệnh phổi tại Bệnh viện Phổi Trung ương, vẫn tiếp xúc với môi trường độc hại (có giấy
Tôi đang là Phó hiệu trưởng trường THCS hạng 3 (16 lớp), kiêm Bí thư Chi bộ nhà trường. Tôi vẫn dạy đủ 4 tiết/tuần. Vậy tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Trần Văn Minh, giáo viên tỉnh Bình Định (tranminhnhonan***@gmail.com).
/2011/QĐ-TTg chỉ có hiệu lực trong thời gian từ ngày 1/9/2010 đến ngày 31/5/2015. Để có cách hiểu thống nhất và đảm bảo chế độ cho giáo viên được điều động làm công tác quản lý giáo dục, ông Phương đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Ngày 5/8/2011, Thủ tướng
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
Tôi công tác trong doanh nghiệp (DN) Nhà nước có 50% vốn Nhà nước (Cty hạng I). Tháng 8/2005, tôi hết thời hạn hệ số lương 4,51(bậc 8/8) ngạch chuyên viên theo Nghị định 205 và được Cty cho thi nâng ngạch chuyên viên chính xếp lương hệ số 4,66 (bậc 3/6). Từ đó đến nay, hàng năm tôi đều đạt chiến sỹ thi đua, lao động tiên tiến; năm 2008 tôi
Ông Hà Thanh Toàn (Cao Bằng) có ông nội là Hà Văn Tủ tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1942, vào Đảng năm 1959, tham gia công tác xã đến năm 1970 thì nghỉ và chết vào tháng 6/1978. Vừa qua, ông Toàn đến Ban Tổ chức huyện ủy Quảng Uyên mượn lý lịch Đảng viên của ông Tủ để làm thủ tục đề nghị công nhận người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ