Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
Chào anh chị.cho e hỏi về việc em tham gia bhxh Nam 2012 ở công ty TNHH dĩnh huy và nghỉ khi chưa đủ 18tuoi nhưng công ty đó đóng bảo hiem cho em 2 tháng ma không bảo lưu cho em .này e làm việc tại công ty gỗ Minh Dương và có thai nhưng đi xin sổ ở công ty cũ họ không chịu cho má công ty mới không làm sổ mới cho e đuợc vì thời gian em đóng bhxh
số đó đã liên tục có những hành vi quấy rối chúng tôi và gia đình bạn gái tôi. Tôi xin tóm tắt sự việc như sau : Trước đây khi bắt đầu lên TPHCM, bạn gái tôi được ở nhờ nhà 1 người CÔ. Anh ta là cháu của chồng CÔ và hiện đã có vợ và 2 con ( 2 vợ chồng ly thân). Anh ta nói thương yêu bạn gái tôi và cũng muốn hỏi cưới nhưng không được bạn gái tôi và
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
nhờ cảnh sát bên đó tìm kiếm nhưng ko có tin tức gì của anh ta, giờ trở về việt nam Cháu xin hỏi luật sư làm cách nào cháu có thể li hôn với người nước ngoài khi không có tin tức gì của anh ta và toà án việt nam có xử li hôn đơn phương cho cháu được không ? cháu xin được giúp đỡ và được tư vấn .hãy cho cháu biết thủ tục li hôn nếu được Cháu xin trân
Các anh chị cho em hỏi Do cuộc sống gia đình chục chạc nên vợ em đã bỏ vào niềm nam sinh sống từ ngày 30-04-2008 đến nay không về. Em đã liên lạc qua điện thoại bảo về nhiều lần nhưng vợ em không về. Đến ngày 26-04-2009 vợ em yêu cầu cắt khẩu vào huyện xuyên mộc tỉnh bà rịa vũng tàu. Đến ngày 26-05-2009 em đã cắt khẩu theo yêu cầu của vợ em
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
Chào luật sư, Tôi lấy vợ Việt kiều Úc vào tháng 3/2007. Tháng 4/2007 cô ta về Úc . Tháng 5/2007 tôi mất liên lạc với cô ta . Từ 2 tháng trở lại đây tôi có nghe người bạn cô ta nói cô ta đã chuyển đi vùng khác sinh sống,và hiện nay đang sống với 1 người đàn ông khác ở Úc. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể kiện cô ta đã vi phạm chế độ một vợ một
với bố mẹ chồng thường xuyên đau ốm và 1 bầy em nhỏ dại. Sau đó bố mẹ tôi được ông bà nội cho đất làm nhà riêng. Trong suốt quá trình bố tôi đi công tác mẹ tôi ở nhà tần tảo nuôi chị em tôi ăn học. Sau này bố tôi về hưu và được hưởng lương hưu. Bố tôi luôn mong muốn có con trai tuy nhiên gia đình tôi chỉ có 2 chị em gái. Khi mẹ tôi còn sinh được thì
Nhờ luật sư tư vấn dùm trong trường hợp nhà em như sau: Nhà em hiện nay gồm 4 người: bố, mẹ, chị và em đang sống trong căn nhà do bố và mẹ em cùng đứng tên. Trước đây bố em có 1 đời vợ và có với người này 4 người con, họ đã ra ở riêng từ lâu và không có liên quan gi đến tài sản (căn nhà) của bố mẹ em sau này. Em có một số điều không rõ nhờ luật sư
, nhân phẩm của con người, như: tội bức tử ( Điều 100 ), tội đe dọa giết người ( Điều 103 ), tội hành hạ người khác (Điều 110), tội làm nhục người khác (Điều 121), v.v..; hoặc xâm phạm đến quyền tự do dân chủ của công dân như: tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123), tội xâm phạm chỗ ở của công dân (Điều 124); các tội xâm phạm sở hữu như
Nếu hai người yêu nhau. đã từng quan hệ như vợ chồng, nhưng thấy không hợp chia tay. Nhưng người nam không đồng ý, nên đã cưỡng hiếp người phụ nữ đó. thì có thể định tội người nam được không? vào những tội gì?( nếu có người làm chứng là anh ta đã dùng những lời đe dọa để uy hiếp người phụ nữ đó). Nhờ luật sư tư vấn dùm.xin chân thành cảm ơn.
Em tôi có mượn 1 chiếc xe piagio liberty của bạn rồi mang bán cho 1 người khác với giá là 65 triệu đồng khi không được sự đồng ý của người chủ xe. Định giá của bên công an chiếc xe có giá trị 85 triệu đồng.Vậy em tôi đã phạm phải tôi lạm dụng tín nhiêm điều 140 và với số tiền 65 triệu đồng thì em tôi đã bị vào khoản 2 có đúng không thưa luật sư
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại.
Cần thiết không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.
Để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay không, có rõ ràng là quá đáng hay không, thì phải xem xét toàn
Nhờ Quý Sở KH ĐT trả lời giúp câu hỏi Công ty TNHH Nittoku VN, thành lập theo GCNĐT số:06102300040 cuả UBND tỉnh Hà Nam ngày 01/10/2014; vốn điều lệ là 1000.000$ với tỷ lệ vốn góp 70% (700.000$) - Cty CP Nittoku Nhật Bản và 30%(300.000$)-Cty CP IDE Holding Nhật Bản. Thực tế: Xảy ra việc bù trừ vốn góp với các khoản chi hộ của chủ sở hữu trước khi