Điều chỉnh đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 22 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Khi cần điều chỉnh, tổ chức chủ trì đề tài cấp bộ gửi đề nghị điều chỉnh đề tài cấp bộ về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Mẫu 14 Phụ lục
Thanh lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 23 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Việc thanh lý đề tài cấp bộ được tiến hành nếu có một trong các trường hợp sau:
a) Có văn bản đề nghị thanh lý của tổ chức chủ
Đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 25 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Sau khi hoàn thành đề tài, chủ nhiệm đề tài nộp cho phòng/ban khoa học và công nghệ của tổ chức chủ trì báo cáo tổng
Hội đồng đánh giá đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 26 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở có 7 hoặc 9 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 02 phản biện, 01 thư ký và các ủy viên, có
Xếp loại đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 27 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài được đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở theo 2 mức: "Đạt" và "Không đạt".
2. Đề tài được đánh giá
Xử lý kết quả đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 28 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đối với đề tài cấp bộ được đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở ở mức "Đạt":
a) Chủ nhiệm đề tài hoàn
Đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 29 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Tổ chức chủ trì đề tài cấp bộ gửi hồ sơ đề nghị đánh giá, nghiệm thu cấp bộ về Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời hạn 45
Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 30 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng nghiệm thu cấp bộ có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 02 phản biện, 01 thư ký và các ủy viên
Nội dung đánh giá, nghiệm thu cấp bộ, yêu cầu đối với sản phẩm và báo cáo tổng kết của đề tài khoa học và công nghệ được hướng dẫn tại Điều 31 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài cấp bộ được đánh giá, nghiệm thu theo các nội dung
Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
Hội đồng khoa học và đào tạo trong giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (sđt: 01634*****), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em được biết trong trường đại học có Hội đồng khoa học và đào tạo. Xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học;
e) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định;
g) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; tiếp thu ý kiến và chịu sự giám sát của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong cơ sở
ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt phân hiệu về các hoạt động liên quan đến thẩm quyền quản lý của địa phương.
3. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 22 của Luật này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập, em tên là Nguyễn Thanh Vy (vy***@gmail.com, ở Quảng Bình). Em thấy hiện nay trên cả nước có hơn hàng ngàn cơ sở giáo dục đại học khác nhau. Em thắc mắc: việc thành lập
Điều kiện nào để cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt động đào tạo? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Trần Mai Anh (email: anh***@gmail.com, sdt: 098364****). Ở tỉnh em mới xây dựng một trường đại học công lập. Em thắc mắc cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt
Đình chỉ hoạt động đào tạo của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh An (email: an***@gmail.com, 25 tuổi). Hiện tại, tôi đang tham gia giảng dạy tại một trường đại học công lập ở TP. Hà Nội. Tuy nhiên, sắp tới trường của tôi sẽ bị đình chỉ hoạt động. Tôi thắc mắc: cơ
Việc giải thể cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó:
1. Cơ sở giáo dục đại học bị giải thể trong những trường hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật;
b) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động đào tạo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị
hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
3. Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo.
4. Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao
dựng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học; tổ chức hoạt động đào tạo, cấp phát văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức và hoạt động theo quyết định cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo
Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Huy (huy***@gmail.com, 25 tuổi). Tôi đang làm việc ở phòng đào tạo của Trường Đại học Sài Gòn. Tôi được biết, cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ trong hoạt động. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp về điều