Hiện nay gần khu vực nhà tôi có một người tổ chức khám chữa bệnh với hình thức mê tính dị đoan. Cho hỏi trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào? Trân trọng kính chào.
kỹ năng, đặc biệt là ngoại ngữ cho học sinh trước khi đi nước ngoài. Vậy em muốn hỏi, Hợp đồng trên nên làm như thế nào và liệu nó có được công nhận tại Việt Nam hay không. Cảm ơn Luật sư rất nhiều.
tiền. Họ hẹn mấy hôm sau đi công trứng và vợ chồng tôi thanh toán nốt. Nhưng đến nay đã quá hạn rất nhiều lần gọi điện thì không nghe máy...đến nhà thị người chồng chửi bới cục cằn, mang tính chất thách thức...Vậy xin các luật sư cho ý kiến xem tôi phải làm gì trong trường hợp này, có nên nhờ pháp luật giải quyết không vì tôi biết họ không có khả năng
Trước hết xin cảm ơn luật sư đã quan tâm và có thể sẽ giải quyết giúp tôi một số vấn đề cá nhân. Năm 2007 tôi kết hôn và được gia đình nhà chồng cho mượn 1/2 số tiền để mua nhà ra riêng. Tuy vậy mẹ chồng tôi lại giành quyền đứng tên trên sổ đỏ và hứa sẽ viết di chúc cho con chúng tôi, theo đó vợ chồng tôi không phải trả lại số tiền mua nhà kia
Chào các anh chị luật sư, Em xin trình bày hoàn cảnh gia đình em như sau: Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng, giấy chủ quyền là của ông ngoại em . Ông bà ngoại em vừa mất , không có lập di chúc kế thừa cho ai cả. Nhà em có tổng cộng
Bố tôi mất vào cuối năm 2013, để lại di chúc do ông tự viết, ký và có chú tôi làm chứng. Trong di chúc bố tôi để lại nhà cho tôi. Xin hỏi tôi phải làm thủ tục gì để làm sổ đỏ đứng tên mình?
Gia đình tôi có 5 anh, chị, em. Hai người con gấi trong gia đình tôi đã đi lấy chồng và ổn định. Một người em trai tôi đã hi sinh trong chiến tranh và không có con cái gì. bố mẹ tôi có 1 thửa đất tại quê nhà. Năm 1981cả bố và mẹ tôi đều mất và không để lại di chúc hay giấy tờ gì về quyền sở hữu thửa đất của bố mẹ tôi. Khi đó tại đang công tác
được Tòa án giải quyết nếu còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế của ông, bà bạn (ông bà bạn chết chưa quá 10 năm).
2. Bộ luật dân sự 2005 quy định di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ
Bố chồng tôi có hai người vợ. Người vợ đầu ông lấy năm 1948 và có một con trai. Năm 1950 ông lấy mẹ chồng tôi và có hai người con, trong đó có chồng tôi. Vợ cả ở tại gia đình chồng còn bố mẹ chồng tôi mua nhà ở riêng từ năm 1961 có xác nhận của chính quyền và sống ổn định cho tới nay. Năm 1991 bố chồng tôi chết không để lại di chúc. Năm 1998 bà
tài sản chung anh sẽ ko giành, mà chia cho 3 đứa con chung của anh chị. Nhưng nếu hòa giải ko được nên ra tòa, thì đứa con riêng kia có được hưởng quyền lợi thừa kế như 3 đứa con chung hay ko (trong trường hợp cả 2 vợ chồng đều không có di chúc)??? Và 2 đứa con nhỏ ở với chị tôi thì chị tôi là người quản lý TS của 2 cháu đúng ko ạ??? 3/ Chị tôi đang
thể đi đăng ký kết hôn. Cho tôi hỏi chúng tôi có được đăng ký kết hôn không, thủ tục đăng ký kết hôn trong trường hợp của chúng tôi ra sao? Nguyễn Thị Ngọc Nhung, quận 5, TP.HCM
Trước khi mất bố tôi cho biết là ông đã lập di chúc phân chia nhà, đất cho các con và gửi cho người quen giữ khi nào ông có chuyện thì người này sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, bố tôi mất từ tháng 9-2014 đến nay nhưng chúng tôi vẫn chưa thấy người giữ di chúc này xuất hiện. Nếu không tìm thấy di chúc do bố tôi lập thì anh em chúng tôi có thể phân chia di
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực thi hành, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường phải chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho người có đất thu hồi. Nếu trường hợp cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường chậm chi trả thì khi thanh
Tôi có chung vốn 240 triệu đồng với chị bạn mua bán hải sản. Nay chồng tôi bị bệnh nên tôi muốn lấy lại số tiền này để lo cho chồng và nuôi con nhỏ đi học thì chị ấy không trả, mà nói là thua lỗ hết. Tôi kiện ra toà đòi tiền thì toà thông báo nộp tiền tạm ứng án phí. Nhà tôi quá khó khăn xin miễn nộp tiền thì toà không cho vì không thuộc diện được
Thời gian trước, tòa án tuyên vợ chồng bạn tôi phải trả chotôi 500 triệu đồng. Ngoài ra, người vợ phải trả riêng cho tôi 300 triệuđồng nữa. Trả xong nợ chung thì người chồng chết, người vợ hiện nay vẫn còn nợ tôi. Theo tôi tìm hiểu thì khi chết, người chồng làm di chúc để lại 500 triệu đồng là tài sản riêng của người này cho
Vừa rồi, gia đình tôi làm thủ tục tuyên bố một người thân trong gia đình đã chết vì thấy người này biệt tích cả chục năm nay. Khi chúng tôi đang làm thủ tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp
Hơn năm năm qua, chồng tôi theo tàu trốn đi nước ngoài rồi biệt tích. Có người nói rằng chồng tôi gặp nạn, chết trên đường đi. Tôi đã rất nhiều lần đăng báo tìm kiếm chồng để về giải quyết việc chia tài sản nhưng không có tin tức. Nếu chồng tôi chết thì giờ tôi phải giải quyết tài sản của chúng tôi như thế nào? Tôi có cần yêu cầu cơ quan chức
(PLO)- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra. Cha, mẹ tôi mất đã sáu năm có để lại căn nhà ở huyện Hóc Môn (TP.HCM) nhưng không có di chúc. Hiện tại, sáu anh chị em tôi vẫn chưa thống nhất được cách xử lý căn nhà vì người muốn bán, người muốn giữ lại để làm nơi thờ cúng, người muốn
(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
(PLO)- Hàng thừa kế thứ nhất của người chết gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Chồng tôi mất có để lại một ít tài sản cho tôi và hai đứa con chung với anh ấy nhưng không có di chúc. Vừa qua, con gái riêng anh ấy đến nhà yêu cầu chúng tôi phải đưa cho cô ấy 320 triệu đồng (tương đương với một suất thừa kế). Nếu