Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
Toà án nước ngoài đã có hiệu lực thi hành; bản sao Bản thoả thuận ly hôn do Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài công nhận đã có hiệu lực thi hành hoặc bản sao các giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp công nhận việc ly hôn;
c) Bản sao giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế
Tòa án tuyên: Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự là 200.000 đồng, tuyên trả cho Nguyễn Văn A 01 chiếc xe Honda. Vậy cơ quan thi hành án khi ra quyết định thi hành án chủ động phải ra mấy quyết định, bởi vì có nơi ra 2 quyết định A phải nộp tiền và được nhận lại xe, có nơi chỉ ra một quyết định chung cho cả hai nội dung.
Vào năm 2005, gia đình tôi được Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình giải quyết về quyền chia thừa kế tài sản của ông, bà. Đội Thi hành án dân sự (nay là Chi cục Thi hành án dân sự) huyện Hưng Hà đã thi hành án giao đất thừa kế cho gia đình tôi theo Bản án của Toà án, có sự chứng kiến của Uỷ ban nhân dân xã Thái Hưng. Do không hiểu biết nhiều về pháp
tôi là 1.570.000đ, chú tôi 1.770.000đ, cha tôi thấy mình không có lỗi nên không nộp, chú tôi cũng không nộp. Năm 1999 cha tôi mới vào làm việc ở huyện thì đội thi hành án đã vào cơ quan làm việc lần nữa nhưng cha tôi đi công tác ở gần đó chưa về kịp. Khi về, cha tôi tìm đến gặp ông đội trưởng đội thi hành án để bày tỏ sự việc thì ông bảo cha tôi phải
. Vậy, xin quý cơ quan tư vấn giúp: 1. Tôi có quyền gửi đơn lên cấp cao hơn để nhờ THA hay không (do tôi biết ông A có mối quan hệ rất rộng nên đó cũng là nguyên nhân làm việc THA chậm chạp) và tôi có thể gửi đơn tới cơ quan nào? 2. Tôi xin hỏi trong mức phí THA, có phải sẽ bao gồm 2 loại: phí thi hành án và phí xác minh tài sản không? và hai loại đó
Tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án dân sự. Sau khi Tòa án tuyên án bên bị đơn phải bồi thường thiệt hại toàn bộ khoản chi phí mai táng chồng tôi là 100 triệu nhưng đến nay bên bị đơn chưa bồi thường và tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án nhưng gia đình người bị đơn cũng rất khó khăn với lại tôi cũng mất đi người chồng. Vậy bị đơn dù như thế nào
Những người được thi hành án đều thỏa thuận thống nhất đề nghị chuyển 1 phần diện tích đất cho người bị tranh chấp về tài sản kê biên khởi kiện tại tòa án mặc dù tài sản còn lại không đủ để thi hành án thì chấp hành viên có thể căn cứ điểm a khoản 1 Điều 105 Luật Thi hành án dân sự 2008 giải tỏa kê biên đối với phần diện tích trên được không?
Bạn trai tôi làm trong Cục đường sông Việt Nam. Một lần đi ca nô để kiểm tra trên sông không may ca nô bị đắm. Trên ca nô có 10 người và bạn tôi là người lái ca nô. Rất may không có thiệt hại về người xảy ra. Công an đã lấy lời khai và điều tra nhưng cơ quan bạn tôi làm việc đã xin về giải quyết nội bộ. Bạn tôi đã cố gắng khắc phục hậu quả và
pháp luật, Tòa án nhân dân huyện Đ đã chuyển Quyết định sang cho Chi cục Thi hành án dân sự huyện Đ thi hành, Chi cục Thi hành án huyện Đ đã thụ lý. Sau khi nghiên cứu Quyết định của Tòa án xét thấy người phải thi hành án đang công tác tại huyện N, Chi cục thi hành án dân sự huyện Đ đã xử lý khoản tiền 200.000đ tiền án phí ly hôn sơ thẩm, sau đó ra
Tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp thừa kế là nhà đất. Hiện tại miếng đất chưa có chủ quyền. Tòa tuyên tôi phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 420.000.000 đồng. Tôi đã thỏa thuận với nguyên đơn và bên nguyên chịu nhận 400.000.000 đồng. Tuy nhiên để làm giấy xác nhận chủ quyền thì Phòng tài nguyên môi trường quận yêu cầu phải có giấy xác
sinh cho con để cháu bé không bị khai sinh theo diện con ngoài giá thú. Chính quyền xã hiểu rõ về sự việc của hai người, hơn nữa xét thấy chị Nương đã bỏ đi ngay khi chưa làm đám cưới theo tục lệ, và thực tế anh Sình, chị Nương chưa từng chung sống với nhau nên có hướng giải quyết nguyện vọng của anh Sình và chị Cảnh bằng cách: yêu cầu anh Sình, chị
nội trợ ở nhà, không hiểu gì về luật, không ý kiến gì và không xin khất nợ (sau bán được nhà sẽ trả cả vốn lẫn lời). Sau khi có quyết định ly hôn một tháng thì cơ quan thi hành án mời tôi lên hỏi khi nào trả số nợ này, thì tôi mới trình bày: Do tôi hết tuổi lao động (55 tuổi), đang bệnh tật, không làm ra tiền để trả nợ nên xin khất nợ khi nào bán
là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.
Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ
năm 2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chồng;
Theo quy định nêu trên anh chị chung sống từ năm 1997 không có đăng ký kết hôn thì không được công nhận là vợ chồng, nếu có yêu cầu chia tài sản chung thì toà án sẽ căn cứ Bộ luật dân sự về tài sản chung để giải
chứng của Bộ Ngoại giao của tiểu bang WA cũng như bản dịch, được công chứng và đã hợp pháp hóa của sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ. Khi vợ chưa cưới của tôi mang đầy đủ hồ sơ đến nộp cho sở tư pháp thì nhận được thông báo: “từ ngày 01/12/2010 những người trước đây nếu đã ly hôn ở nước ngoài cũng cần phải xin giấy đề nghị “Ghi chú việc ly hôn”. Chúng tôi đã
phát hiện. Theo quy định thì việc hủy đăng ký kết hôn do tòa án giải quyết. Tuy nhiên, do ở vùng sâu vùng xa, người dân mù chữ và nhận thức pháp luật kém nên việc giải quyết ra tòa án có nhiều hệ quả phát sinh đặc biệt là giấy khai sinh của các con. Vậy có cách nào để xử lý trường hợp trên không?
1. Hủy đăng ký kết hôn chỉ được Tòa án xem xét và giải quyết khi đó là kết hôn trái pháp luật - kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định. Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình gồm:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười
Mẹ tôi và dượng tôi ở với nhau gần 10 năm nhưng không đăng ký kết hôn. Nay dượng tôi phản bội mẹ tôi, có vợ mới và muốn chia đôi số tài sản, trong đó tiền vốn là của tôi bỏ ra cho mẹ tôi làm ăn. Ông ta đòi làm đơn kiện nếu mẹ tôi không đồng ý chia đôi số tài sản hiện tại. Trường hợp này phải giải quyết như thế nào? (Số tiền tôi đưa mẹ làm ăn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự thì phần án phí trong bản án hình sự do Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định khi nhận được bản án của Toà án gửi đến. Tuy nhiên trên thực tế thì một số trường hợp Toà án không gửi bản án cho cơ quan thi hành án nên cơ quan thi hành án không vào sổ thụ lý, lập hồ sơ và