Tra cứu hỏi đáp Luật sư

Hỏi đáp pháp luật Tội dâm ô đối với trẻ em mức xử phạt thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau: Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em 1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào doanh nghiệp sẽ phải trả lương tháng 13? 18:03 | 30/08/2016
“Quy định hiện hành của pháp luật lao động không có khái niệm tiền lương thứ 13. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động sẽ tính toán lợi nhuận để thưởng cho họ. Mức thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đơn vị và mức thưởng không nhất thiết
Hỏi đáp pháp luật Thưởng lương tháng 13 sau khi chấm dứt hợp đồng lao động 18:03 | 30/08/2016

Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công

Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình 18:03 | 30/08/2016
luật hình sự. Nếu người phạm tội chỉ ngược đãi hoặc hành hạ một người, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng hình phạt cảnh cáo hoặc cải tạo không giam giữ; nếu người phạm tội vừa có hành vi ngược đãi, vừa có hành vi hành hạ, vừa đã bị xử phạt hành chính vừa gây hậu quả nghiêm trọng, ngược đãi, hành hạ
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu nhận biết tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình 18:03 | 30/08/2016
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự. Đối với tội ngược
Hỏi đáp pháp luật Làm sao đòi được quyền nuôi con từ chồng cũ? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Hỏi đáp pháp luật Ly hôn, chồng cố tình đem con về nhà nuôi mặc dù tòa tuyên vợ có quyền nuôi con có phạm tội chiếm đoạt trẻ em 18:03 | 30/08/2016
Điều 120 Bộ luật Hình sự quy định, hành vi chiếm đoạt trẻ em thể hiện hành vi lén lút, dùng thủ đoạn, sức mạnh bắt trẻ em phải theo mình, không được sự đồng ý của bố mẹ, hoặc người nuôi dưỡng trẻ. Ở đây cháu bé và người mang cháu về nuôi đang có mối quan hệ cha con mà pháp luật công nhận có trách nhiệm nuôi dưỡng cháu bé. Như vậy người cha không
Hỏi đáp pháp luật Giành quyền nuôi con ngoài giá thú 18:03 | 30/08/2016
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định "Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia" (khoản 2 Điều 91). Do đó, anh có quyền làm thủ tục xác định con theo quy định tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 mà không cần hỏi ý kiến vợ. Chỉ khi cơ quan có thẩm quyền công
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp quyền nuôi con trong thời kỳ hôn nhân 18:03 | 30/08/2016
Theo anh trình bày thì hai vợ chồng anh đang trong thời kỳ hôn nhân, do đó, pháp luật không đặt ra việc tranh chấp hay đòi quyền nuôi con vì đây đồng thời nghĩa vụ của cả hai vợ chồng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình 2014, cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con
Hỏi đáp pháp luật Chồng có được quyền nuôi con 2 tuổi khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
  Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: 1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời: Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, như sau: "1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
Hỏi đáp pháp luật Cách nào để chia tay và dành quyền nuôi con? 18:03 | 30/08/2016
còn rất nhỏ, từ xưa giờ 1 tay tôi chăm lo cho nó, bà nội cháu (tất mẹ chồng tôi) thường hay cho con tôi uống thuốc ngủ mỗi khi cháu khóc, để cháu khỏi phải nhớ mẹ, nhưng nếu cứ uống thời gian như vậy thì con tôi sao chịu nỗi. Nay tôi nhờ luật sư tư vấn và hướng dẫn tôi cách giải quyết chuyện này, vì cứ thời gian dài tôi sợ con tôi sẽ không chịu nỗi
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào