.
- Chính phủ gồm có:
+ Thủ tướng Chính phủ;
+ Các Phó thủ tướng;
+ Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Quốc hội quyết định.
- Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
- Thủ tướng trình Quốc hội và trong thời gian Quốc hội
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Luật Tổ chức Chính phủ qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước ngày 01/01/2016, tức trước ngày Luật tổ chức Chính phủ 2015 có hiệu lực thì cơ cấu tổ chức và thành viên của Chính phủ được quy định
Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về Luật Cán bộ, công chức và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giúp đỡ. Cụ thể thắc mắc của tôi như sau: Việc quản lý cán bộ, công chức trước ngày 01/01/2010 được thực hiện ra sao? Có văn bản nào nói về vấn đề này hay không?
Tôi đang là giảng viên cảu một trường đại học công lập, mới đây tôi được bầu làm tổ trưởng bộ môn mà tôi đang giảng dạy. Vậy cho tôi hỏi: Khi làm tổ trưởng bộ môn, tôi có được hưởng thêm phụ cấp gì hay không? Mức phụ cấp là bao nhiêu và phụ cấp đó có bị tính để đóng bảo hiểm xã hội hay không?
hiện hành tôi có biết qua, giờ tôi muốn tìm hiểu ở giai đoạn trước đó, nhờ các bạn hỗ trợ giúp nhé, cụ thể giai đoạn 2010-2014, Khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong vụ án hành chính được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
định hiện hành tôi có biết qua, giờ tôi muốn tìm hiểu ở giai đoạn trước đó, nhờ các bạn hỗ trợ giúp nhé, cụ thể giai đoạn 2010-2014, Những khiếu kiện nào về quyết định hành chính thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Theo tôi được biết thì hiện nay với sự ra đời của Luật Cán bộ, công chức 2008 thì việc bầu cử, bổ nhiệm cán bộ trong cơ quan nhà nước được thực hiện theo quy định của Hiến pháp và các luật có liên quan. Vậy trước ngày Luật Cán bộ, công chức 2008 có hiệu lực (tức trước ngày 01/01/2010) thì việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm cán bộ trong cơ quan
Ban biên tập cho tôi hỏi: Hiện nay, việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước được quy định ra sao? Có văn bản nào nói về vấn đề này hay không?
Theo tôi được biết thì từ ngày 01/01/2010 việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện theo quy định của những điều lệ và pháp luật có liên quan. Vậy trước ngày 01/01/2010, việc này được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được quy định ra sao? Văn bản nào nói về vấn đề này?
Cán bộ, công chức trước ngày 01/07/2003 được quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 với nội dung như sau:
Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm:
- Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tổ
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Luật cán bộ, công chức qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Trước ngày 01/01/2010, cán bộ, công chức đuợc quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi.
Cán bộ, công chức được quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 với nội dung như sau:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung
Căn cứ theo quy định tại Điều 40 Luật các tổ chức tín dụng 1997, Những người không được là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, người điều hành được quy định như sau:
1. Những người sau đây không được bầu vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát hoặc bổ nhiệm làm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc):
a) Đang bị
Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Luật các tổ chức tín dụng 1997, điều lệ tổ chức tín dụng được quy định như sau:
1. Điều lệ của tổ chức tín dụng phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và nơi đặt trụ sở chính;
b) Nội dung và phạm vi hoạt động;
c) Thời hạn hoạt động;
d) Vốn điều lệ và phương thức góp vốn;
đ) Nhiệm vụ
chế độ bảo hiểm xã hội.
2. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:
Áp dụng đối với các đối tượng đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị, đồng thời được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP thì mức phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng đối với các đối tượng đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và đang được xếp lương theo:
- Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử
Cán bộ, công chức, viên chức đang giữ chức danh lãnh đạo ở một cơ quan, đơn vị, đồng thời được bầu cử, bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm, thì cán bộ công chức, viên chức kiêm nhiệm
Cho tôi hỏi quy trình chọn, cử đại diện trẻ em tham gia Diễn đàn trẻ em được quy định như thế nào? Ban tư vấn của Ngân hàng pháp luật hãy giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Hiện nay, tiêu chuẩn của hòa giải viên cơ sở được quy định tại Điều 7 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013 với nội dung như sau:
Người được bầu làm hòa giải viên phải là công dân Việt Nam thường trú tại cơ sở, tự nguyện tham gia hoạt động hòa giải và có các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín trong cộng đồng dân cư;
+ Có