của đất đó mới vừa làm xong sổ đỏ. Vì do bên bán đất đó mua đất chưa có sổ đỏ mới làm hợp đồng công chứng mua đất với chủ đất cũ, nên mới kéo dài tình trạng đó, tôi đã làm bản vay nợ với chủ đất là vay 400tr theo lãi ngân hàng kể từ tháng 6, và 200tr còn lại tính từ thời điểm có sổ đỏ. Bây giờ sổ đỏ vẫn chưa làm xong bên bán đất đòi tôi trả tiền lãi
Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Như bạn trình bày, đang có sự tranh chấp giữa bố và chú bạn liên quan đến ranh giới thửa đất và có thể liên quan đến diện tích đất. Để làm rõ ai đúng ai sai, cần thiết phải đối chiếu với giấy tờ, hồ sơ nguồn gốc đất.
Vì bạn không nói rõ nguồn gốc đất của hai gia đình như thế nào, giả sử đất sử dụng của hai gia đình xuất phát từ việc được
Mong luật sư giải đáp thắc mắc Sau khi ba mất, đầu năm 2008 gia đình em có làm một bản phân chia tài sản. Trong biên bản phân chia tài sản em được chọn quyền sở hữu 01 lô đất và căn nhà tọa lạc trên lô đất đó. Cuối năm 2008 em đập bỏ toàn bộ căn nhà cũ và xây dựng một căn nhà mới trên phần đất này. Đến đầu năm 2010 thì em kết hôn! Hiện tại em
Nhà cháu được ông bà chia cho một ít ruộng đất. Và nhà cháu đã làm sổ đỏ từ trước năm 1994. Bây giờ bác cả làm đơn kiện đòi lại đất. Liệu nhà cháu có bị mất đất không? Và nhà cháu cần làm gì ạ?
nhà em đổ đất san bằng ruộng để trồng cây có xin phép xã, sau khi san đã mất đi bờ ruộng xưa nên nhà em cắt cho họ con đường mới rộng 1,5m dài 80m vào hết diện tích đất, nhưng gia đình họ ko chịu đòi đúng 3m đường đi như sổ đỏ và bản đồ địa chính xã mà trước đó họ đã âm thầm tự ý vẽ ra. Hai gia đình tranh chấp năm 2007 họ kiện lên tòa án tp bị thua
thì ông A không đồng ý giao đất, và nói chỉ bán GCNQSDĐ đã bị hủy chứ không bán đất. Vậy giai đình chúng tôi có thể làm gì để ông A giao sổ đỏ chính để giai đình chúng tôi có thể làm GCNQSDĐ theo hợp đồng đã ký? Và gia đình chúng tôi có thể viết đơn yêu cầu VKS truy tố TNHS đối với ông A về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay lạm dụng tín nhiệm chiếm
đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004;
- Không vi phạm pháp luật về đất đai;
- Được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp,
- Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối
Thưa luật sư cho tôi hỏi từ năm 1998 tôi có nhờ bố tôi mua hộ 1 lô đất và bố tôi có ghi giấy chuyển nhượng cho tôi tờ giấy chuyển nhượng được viết bằng tay có chữ ký của tôi và bố tôi em gái tôi nhưng đến năm 2009 bên địa chính có cho xác nhận giáp danh của lô đất đó tại thời điểm đó tôi ko có nhà và e trai tôi có ký vào vào phần chủ hộ tôi có
số 05/2009/TTLT-BCA-BNG ngày 12/5/2009 hướng dẫn thủ tục giải quyết cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài đăng ký thường trú tại Việt Nam. Hồ sơ đề nghị về Việt Nam thường trú (quy định tại điểm A mục II), trong đó có Xác nhận có quốc tịch Việt Nam, được làm thành 02 bộ nộp cho Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an hoặc Phòng Quản lý xuất
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này".
Thông tư 04/1999/TT-BCA ngày 29/4/1999 của Bộ Công an hướng dẫn một số quy định của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, tại Điều 1 Mục I Thông tư này quy định cụ thể về đối tượng
quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
đ) Giấy tờ chứng
Căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định, trên cơ sở Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Quốc tịch năm 2014) được Chủ tịch nước công bố vào ngày 26/6/2014 (có hiệu lực kể từ ngày được công bố), Sở Tư pháp xin trả lời như sau:
1
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam; Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây
Việt Nam; nếu không đăng ký trong thời hạn nói trên coi như mất quốc tịch Việt Nam.
Về vấn đề mua và đứng tên sở hữu nhà tại Việt Nam: Theo Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai (có hiệu lực từ 1/9/2009) thì: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của