Người bào chữa không giao lại cho cơ quan điều tra những tài liệu và đồ vật có liên quan đến vụ án mà họ thu được trong quá trình tố tụng vì lý do bảo vệ bí mật vụ án. Người bào chữa có vi phạm pháp luật hay không?
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Việc dẫn giải người làm chứng được quy định tại Điều 134 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể:
1. Trong trường hợp người làm chứng đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát triệu tập nhưng cố ý không đến mà không có lý do chính đáng và việc họ vắng mặt gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố thì cơ quan đã triệu tập người làm chứng có
Điều 49 Luật Thi hành án dân sự về tạm đình chỉ thi hành án quy định như sau:
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Trường hợp bản án, quyết định đã
nhượng, mua bán nhà, lý do: bà B này đã bị xử thua kiện, phải trả cho bà C (bên được thi hành án) 3 tỷ đồng, vì vậy bà B yêu cầu bên thi hành án ra quyết định ngăn chặn việc bán căn nhà trên do bà B chỉ có một tài sản duy nhất là căn nhà này. Xin hỏi: Việc ra quyết định trên có đúng không? Theo Luật Thi hành án dân sự thì tài sản đang thế chấp cầm cố
, kèm theo biên bản xác minh là đương sự đã bỏ địa phương đi đâu không rõ. Đồng thời cho rằng luật không cho phép ủy thác thi hành án là "tài sản" theo Điều 55 Luật Thi hành án dân sự là đúng hay sai?
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ
Án phí do ngân sách trung ương quản lý, tiền phạt và tiền tịch thu sung công do ngân sách địa phương quản lý. Án phí, tiền phạt, tiền tịch thu sung công do cơ quan thi hành án dân sự thu theo thủ tục thi hành án dân sự là khoản tiền phải nộp đầy đủ 100% vào ngân sách Nhà nước, không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định được trích lại 10
Trong trường hợp này, nếu công ty B có tiền trong tài khoản thì công ty A có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án phong tỏa tài khoản của công ty B và áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền trong tài khoản của công ty B để thi hành án theo quy định tại Điều 67 và Điều 76 Luật Thi hành án dân sự.
Trường
chỉ trong vòng 5 năm, tính từ lúc tôi đủ 18 tuổi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thời hạn thi hành án? Hiện nay bố tôi không chịu chuyển quyền sử dụng đất lại cho tôi. Tôi có phải làm đơn ra tòa hay không?
1. Theo quy định tại điều 12 bộ luật hình sư 1999 sửa đổi bổ sung 2009 thì : “người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm” (vào thời điểm bị bắt về tội đánh bạc em tra anh/chị 17 tuổi do đó đủ điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sư). Tuy nhiên theo như anh/chị trình bày thì em của anh/chị chỉ bị xử phạt hành chính
bảo đảm bằng thế chấp tài sản đó và bà T không có tài sản khác, thì cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức bán đấu giá công khai tài sản nêu trên, trừ trường hợp có sự thỏa thuận thống nhất của các đương sự và những người có liên quan (trong đó có ông là người được thi hành án). Bởi lẽ, theo quy định tại Điều 90 Luật Thi hành án dân sự thì trường
Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng và ông Xá không có điều kiện trả tiền cho Ngân hàng để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả tôi. vậy tôi có thể yêu cầu thi hành án cưỡng chế ngân hàng trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi theo Điều 116 Luật Thi hành án
số vàng còn lại là 45 cây vàng, thì bố mẹ bạn sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phù hợp theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 để thi hành án đối với số vàng còn lại sau khi đã thanh toán từ số tiền bán ngôi nhà nêu trên, không kể chi phí cưỡng chế thi hành án.
Liên quan đến vấn đề này, tại Điều 59 Luật Thi hành án
định được người thừa kế để thực hiện việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự đối với người đó.
Cơ quan thi hành án thực hiện việc
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không