, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định. Như vậy em có được nghỉ bù không? và làm đơn xin nghỉ như thế nào?
Điều 157 Bộ Luật lao động 2012 quy định:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Theo quy định nêu trên, trường hợp cụ thể của Bạn
Khoản 2 Điều 34 Luật BHXH năm 2014 quy định: Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con
nói gì đó về chuyện học thêm, tôi không tiện hỏi. Có thể xin Quý báo cho biết về chủ trương học thêm của nhà trường đối với các cháu thế nào? (Hoàng Thị B. – Nha Trang)
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
tôi không xin giấy tờ gì của bệnh viện để chứng minh là mình mang thai sức khỏe yếu. vậy trong trường hợp này thì tôi và vợ tôi có được hưởng quyền lợi gì từ luật BHXH sửa đổi 2016 hay không
;
Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
.
Cách tính hưởng chế độ thai sản:
Lương bình quân: tính từ tháng 10/2012 đến tháng 03/2013 : 06 tháng
[(1,86 x 2 ) +(2,06 x 3) + (2,26 x 1)] x 1.050.000 / 6 tháng = 2.218.000 đồng
Theo quy định tại Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 thì lao động nữ sinh con trước ngày 01/5/2013, mà đến ngày 01/05/2013 vẫn đang trong thời gian nghỉ
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm theo quy định tại
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 4 Quy định về dạy thêm, học thêm Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau: Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ
, quản lý, kiểm tra hoạt động này theo quy định.
Tuy nhiên do thực hiện chưa triệt để và đồng bộ các biện pháp nên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế; gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và đội ngũ nhà giáo. Trách nhiệm trước hết thuộc về công tác quản lý trực tiếp của thủ trưởng các đơn vị trường học.
Lập Phương
* Trả lời:
Ngày 08/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/4/2013
Cụ thể, theo Điều 4 của thông tư hướng dẫn công
ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
* Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người
chuyên nghiệp làm nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có số giờ giảng dạy vượt định mức được thanh toán theo quy định về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Tuy nhiên, theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo Khoản 1 Điều 1 của Thông tư trên, Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
* Trả lời:
Theo Điều 12 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm như sau:
* Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường
- Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính